a. Hỡi ơi Lão Hạc! b. than ôi!
Kết thúc bằng dấu chấm than
∗ Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2:Luyện tập. (15 Hoạt động 2:Luyện tập. (15′′))
? Có phải các câu đều là cảm thán không? Vì sao.
Cho Hs làm
II. Luyện tập1. Câu cảm thán 1. Câu cảm thán
a. Than ôi ! Lo thay !
b. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi.
? Phân tích tình cảm, cảm xúc thể hiện trong những câu thơ.
Cho Hs đặt câu cảm thán.
Vì là những câu in đậm
BT2: Phân tích tình cảm, cảm xúc.
a. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến. b. Lờ than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước CMT8)
d. Sự ân hận của Dế mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt.
∗ Các câu này không phải là câu cảm thán vì không có hình thức đặc trưng.
BT3: Đặt câu cảm thán.
- Đẹp sao cảnh mặt trời buổi bình minh. IV. IV.Củng cố: (7 phút)Củng cố: (7 phút) ? Câu cảm thán là gì? Cho Vd. V. V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút) Về nhà học bài.
Xem yêu cầu bài văn thuyết minh và các đề bài để tiết sau làm bài viết ở lớp 2 tiết.
========================================================================================================= ====================================================== TIẾT 87,88: TIẾT 87,88: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 A.
A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:
Giúp Hs:
Tổng kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm kiểu văn bản thuyết minh.
B.
B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:
Giáo viên: Đề, đáp án.
Học sinh: Học bài.
C.
C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.
I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)
Kiểm diện sỉ số.
II.