YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 60 - 63)

có sức lay động người đọc (người nghe)

 Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt được hiệu qủa thuyết phục cao hơn.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.

 Học sinh: Soạn bài.

C.

C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

KT sự chuẩn bị ở nhà.

III.

III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)

Hoạt động 1: (10 Hoạt động 1: (10′′))

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú

Cho Hs đọc văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”

Hs đọc

? Hãy tìm hiểu những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản trên. Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM có giống với Hịch tướng sĩ của TQT Hs: Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến giống nhau ở chỗ có những từ ngữ và những câu văn có giá trị biểu cảm - Tuy nhiên Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vẫn không phải là các bài văn biểu cảm. Vì tác phẩm ấy được viết ra chủ yếu không nhằm mục đích biểu cảm (biểu lộ tình cảm) mà nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến bàn luận phải, trái, đúng, sai, nên suy nghĩ và nên sống thế nào, biểu cảm không thể đóng vai trò chủ đạomà là yếu tố phụ trợ cho quá trình nghị luận mà thôi.

b. Tuy nhiên Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và HTS vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn biểu cảm? Vì sao?

Hs: Vì yếu tố biểu cảm chỉ đóng vai trò phục vụ cho công việc nghị luận. Vì thế yếu tố biểu cảm không được coi là đặc sắc, nên nó làm cho mạch nghị luận của bài văn bị phá vỡ, quá trình nghị luận bị đứt đoạn quẩn quanh.

c. Cho Hs theo dõi bảng 1, b2

I. YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONGVĂN NGHỊ LUẬN VĂN NGHỊ LUẬN

1. Từ ngữ biểu lộ tình cảm

Không ! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nôi lệ.

- Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân

TL: Cột (1) hay (2) vì có sự biểu cảm làm cho đoạn hay hơn.

Hoạt động 2: (10 Hoạt động 2: (10′′))

Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như HTS và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến em hãy cho biết làm thế nào để phát huy tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?

Hs: để cho văn nghị luận hay hơn

a. Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thực sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới. Hs: Người làm văn nghị luận sẽ không biểu cảm với ai nếu bản thân mình không xúc cảm. Do đó thật sự có tình cảm với những điều mình viết.

? Cho Hs đọc câu hỏi b

Hs: Cần có phẩm chất đó là lòng yêu nước căm thù giặc

? Có bạn cho rằng: Cách dùng từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng. Ý kiến đó đúng không? Vì sao?

Hs: Không hoàn toàn đúng vì không phải có nhiều yếu tố biểu cảm thì làm cho văn bản bị phá vỡ

Từ đây cho Hs rút ra ghi nhớ

2. Để văn nghị luận có tínhbiểu cảm cao người viết văn biểu cảm cao người viết văn phải thật sự có cảm xúc bằng những từ ngữ những câu văn có sức truyền cảm.

Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3: (10 Hoạt động 3: (10′′))

Cho Hs chỉ ra các yếu tố biểu cảm

Cho Hs đọc yêu cầu và làm.

II. Luyện tập

BT1: các yếu tố biểu cảm. “Nhại” “tên da đen bẩn thỉu” “An Nam Mít bẩn thỉu” con yêu bạn hiền chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do... là cách xưng hô của bọn thực dân Pháp trước và sau chiến tranh trước khinh bỉ sau đề cao.

BT2:

Cảm xúc thể hiện qua đoạn văn. Phân tích lẽ thiệt hơn cho học trò để họ thấy tác hại của việc “học tủ” và “học vẹt”. Người thầy còn bộc bạch nỗi buồn và sự khổ tâm của 1 nhà giáo chân chính trước sự

“xuống cấp” trong lối học văn và làm văn của những Hs mà

ông thật lòng.

IV.

IV.Củng cố: (7 phút)Củng cố: (7 phút)

? Văn nghị luận cần có những yếu tố nào.

V.

V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

 Về nhà học bài làm BT còn lại.

TUẦN 28:TUẦN 28: TUẦN 28: TIẾT 109:

TIẾT 109: VĂN BẢNVĂN BẢN

ĐI BỘ NGAO DUĐI BỘ NGAO DU ĐI BỘ NGAO DU A. A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

 Hiểu rõ đây là 1 văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục, tác giả lại là nhà văn, bài này trích trong 1 tiểu thuyết, nên các lí lẽ luôn hòa quyện với thực tiễn cuộc sống của riêng ông, khiến văn bản nghị luận không những sinh động, mà qua đó ta còn thấy được ông là 1 con người giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.

 Học sinh: Soạn các câu hỏi.

C.

C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Chế độ lính tình nguyện. ? Kết quả sự hy sinh.

III.

III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)

Gv giới thiệu bài

Hoạt động 1: Cho Hs đọc văn bản, chú thích. Hoạt động 1: Cho Hs đọc văn bản, chú thích.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú

Cho Hs đọc chú thích 

Gv: Ru xô là nhà văn Pháp mồ côi mẹ từ sớm, cha là thợ đồng hồ. Thời thơ ấu ông chỉ đi học được vài năm từ 12-14 tuổi sau đó ông chuyển sang học nghề thợ chạm, bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập, nên bỏ đi tìm cuộc sống tự do lang thang nhiều nơi, trải qua nhiều nghề để kiếm sống như làm đầy tớ, làm gia sư... trước khi trở thành nhà triết học nhà văn nổi tiếng.

Cho hs đọc văn bản chú thích 1. Gv nhận xét cách đọc

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 60 - 63)