Lập bảng thống kê các vb văn học nước ngoài lớp 8 8.

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 97 - 99)

I/ Đặc điểm của văn bản thông báo:

7.Lập bảng thống kê các vb văn học nước ngoài lớp 8 8.

8.

Tgiả Nước TK TL ND nghệ thuật

Cô bé bán

diêm An-đéc-xen ĐanMạch XIX T.ngắn - Lòng thương sâu sắc với 1 em bébất hạnh. - Kể chuyện hấp dẫn hiện thực đan xem hiện thực.

Đánh nhau với cối xay gió

Xec–van-tex Tây Ban Nha

XVI Tiểu

thuyết - Sự tương phản 2 nv Đôn Ki-hô-têvà Xan-chô Pan-xa. - Xd nv sâu sắc.

Chiếc lá

cuối cùng O Hen-ri Mĩ 20 T. ngắn - Tình thương giữa những ngườinghèo. - Đảo ngược tình huống 2 lần.

Hai cây

phong Ai-ma-tốp LiênXô cũ 20 truyện - Hai cây phong gắn với những kĩniệm. - Miêu tả sinh động qua cách nhìn của người kể chuyện.

du luận - Cách lập luận chặt chẽ. Ông

Giuốc- đanh mặc lễ phục

Mô-li-e Pháp 17 Kịch - Tích cách lố lăng của 1 tay trưởng giả học đòi làm sang.

- Sinh động, khắc họa tài tình tc nv HS chọn học thuộc lòng 2 vb khác nhau mỗi đoạn khoảng 10 dòng.

(?) Nêu 3 chủ đề ở vb nhật dụng lớp 8 và chỉ ra phương thức

HS trả lời

8. Chủ đề 3 vb nhật dụng.

1. Thông tin về Ngày trái đất năm 2000

Vấn đề bảo vệ môi trường. 2.Ôn dịch, thuốc lá

Tác hại của thuốc lá. 3. Bài toán dân số

Cần hạn chế gia tăng dân số. Phương thức: thuyết minh.

4. Củng cố: (5’)4. Củng cố: (5’)

GV chọn 2 đoạn cho HS về nhà học.

5. Dặn dò: (2’)5. Dặn dò: (2’)

Về nhà học bài tiết sau KT HK 2 2 tiết.

=============================================================================================== ==== Tuần 35 - Tiết 135 136: Tuần 35 - Tiết 135 136: KIỂM TRA HỌC KÌ II KIỂM TRA HỌC KÌ II =========================================================================================== ==== Tiết 137: Tiết 137:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆTCHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Nhận biết sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương. Có ý thức điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ:

GV: SGK, giáo án.

HS: Tìm hiểu từ địa phương.

III/ LÊN LỚP:III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP:

1. Ổn định: (1’)1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

KT sự chuẩn bị ở nhà.

3. Bài mới: (34’)3. Bài mới: (34’)

Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm.Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dungNội dung Ghi chúGhi chú

Cho HS đọc đoạn văn.

(?) Xác định cách xưng hô địa phương? Từ nào là từ toàn dân, từ nào không phải từ toàn dân mà cũng không phải từ địa phương?

(?) Tìm các từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và địa phương khác.

HS tìm

(?) Từ xưng hô ở địa phương có thể sd trong h.cảnh giao tiếp nào?

HS: trả lời

4. Đối chiếu những phương tiện xưng hô được xđ ở bài tập 2 và những phương tiện chì quan hệ thân thuộc trong bài CT địa phương ở HKI và nhận xét

HS: trả lời.

- Từ u là địa phương ở (a)  Từ mợ là đoạn trích (b) là

biệt ngữ xã hội.

2. Từ xưng hô ở địa phương. Đại từ chỉ người: tui, choa, qua (tôi), tau (tao), bày tui (chúng tôi), mi (mày) ...

Ptừ chỉ quan hệ thân thuộc: họ, thầy, tía, ba (bố), u, bầm, đẻ, mạ, má (mẹ), mệ (bà), cố (cụ), bá (bác), eng (anh), ả (chị) ...

3. Từ xưng hô địa phương chỉ được sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp hẹp đó là chỉ những người trong địa phương.

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 97 - 99)