Tìm hiểu văn bản 1 Các luận điểm chính

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 63 - 66)

1. Các luận điểm chính

Đ1: Đi bộ ngao du hoàn toàn tự do, tùy theo ý thích, không bị lệ thuộc vào bất cứ ai.

Đ2: có dịp trau dồi tri thức Đ3: Có tác dụng tốt cho sức khỏe

IV.

IV.Củng cố: (7 phút)Củng cố: (7 phút)

V.

V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

 Về nhà học.

 Soạn bài Các câu hỏi.

=============================================================================================== ====

TIẾT 110:

TIẾT 110: VĂN BẢNVĂN BẢN

ĐI BỘ NGAO DU (TT)ĐI BỘ NGAO DU (TT) ĐI BỘ NGAO DU (TT) A. A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Thực hiện tiếp tiết 109.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.

 Học sinh: Soạn bài.

C.

C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Nêu 3 luận điểm chính của văn bản “Đi bộ ngao du”.

III.

III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)

Để hiểu rõ hơn về tác phẩm Đi bộ ngao du thì tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu.

Hoạt động 1: (16 Hoạt động 1: (16′′))

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú

? Tìm hiểu trật tự sắp xếp như thế nào? Hs: Tùy Hs

Gv: Có thể có Hs đưa lí lẽ 3 lên trước 1 số khác cho luận điểm 2 quan trọng hơn

Gv: Giải thích. Vì đối với Ru xô tự do là mục tiêu quan trong hàng đầu ông luôn khao khát tự do cảm thấy tự do quí giá như thế nào từ khi còn nhỏ bị chủ xưởng chửi mắng đánh đập rồi lại phải đi ở cho người ta để kiếm ăn. Suốt đời ông tranh đấu cho tự do chống lại chế độ phong kiến.

Ông từ nhỏ không được học hành ông khao khát có kiến thức, cả đời ông phải nổ lực tự học. Có lẽ vì thế lập luận trau dồi trí thức không phải trong sách vở mà từ thực tiễn sinh động của thiên nhiên, được ông xếp ở vị trí thứ 2 trong số các lợi ích của đo bộ ngao du

2. Trật tự các luận điểm. Được ông sắp xếp Được ông sắp xếp

- Tự do - Trau dồi

- Td sức khỏe và ông rất khao khát được tự do

Hoạt động 2: (15 Hoạt động 2: (15′′))

? Theo dõi các trật tự trong bài cách xưng hô khi thì “ta” khi thì “tôi” trong bài để chứng minh rằng thực tiễn cuộc sống từng trãi của bản thân Ru xô bổ sung sinh động

3. Bài văn nghị luận sinhđộng. động.

cho các lí lẽ khi ông lập luận

Hs: Dùng “ta” khi lí luận chúng, “tôi” khi nói về những cảm nhận về cuộc sống từng trải của riêng ông. Có những chỗ những trải nghiệm của cái “tôi” riêng từ ấy được thể hiện dưới dạng kể chuyện về Ê min người học trò của ông. Tuy là 1 người do ông tưởng tượng.

- Nhờ xen kẽ những lí luận trừu tượng “gắn với ta” và những trải nghiệm của các nhân của tác giả “gắn với tôi” nên án văn nghị luận không khô khan mà rất sinh động. ? Ta hiểu gì về con người và tư tưởng, tình cảm của Ru xô qua bài này

Hs: Ru xô là 1 người giản dị, quí trọng tự do, yêu mến thiên nhiên (núi, sông, cây cối...) đó là những nét tinh thần.

- Từ đây rút ra ghi nhớ - Hs đọc ghi nhớ

- Xem kẽ lí luận trừu tượng “gắn với ta”

4.- Bóng dáng nhà văn: là 1

người giản dị, quí tự do, yêu thiên nhiên tươi đẹp (núi, sông...) thể hiện những nét tinh thần.

Ghi nhớ: SGK IV.

IV.Củng cố: (7 phút)Củng cố: (7 phút)

? Qua văn bản này em thấy Ru xô là như thế nào.

V.

V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

 Về nhà học bài.

 Học các văn bản để tiết sau KT văn 1 tiết.

=============================================================================================== ====

TIẾT 111:

TIẾT 111: HỘI THOẠI (TT)HỘI THOẠI (TT)A. A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

Thực hiện tiếp tiết 107.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.

 Học sinh: Làm các BT.

C.

C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Hội thoại là gì. ? Làm BT3.

III.

III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)

Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp bài Hội thoại.

Hoạt động 1: Tìm hiểu I.(15 Hoạt động 1: Tìm hiểu I.(15′′))

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Cho Hs đọc đoạn văn trang 92-93. giữa Cô – Bé Hồng

? Trong cuộc hội thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt.

Hs: Cô 4 lượt, Hồng 3 lượt

? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói? Sự im lặng đó thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào?

Hs: 2, bất bình

? Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe Hs: Vì Hồng ý thức mình là người vai dưới, không được xúc phạm cô

Từ đây cho Hs rút ra ghi nhớ

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w