Câu 1: Câu phủ định là gì? Cho Vd (2đ) Câu 2: Câu cảm thán là gì? (2đ)
Câu 3:
a. Đặt 1 câu cầu khiến. b. Đặt 1 câu nghi vấn. ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN Phần I: (Mỗi câu 1đ) 1.b 2.a 3.c 4.d Phần 2:
Câu 1: Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả,
Câu phủ định dùng để:
- Thông báo xác nhận có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó. - Phản bác 1 ý kiến, 1 nhận định.
Câu 2: Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, chao ơi ...
dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết) xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
Khi viết kết thúc bằng dấu chấm than.
C3 “Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi” b.Hôm nay, bạn có đi học nhóm không?
Dặn dò: (2’)Dặn dò: (2’)
Về nhà học bài.
Xem bài KT Tập làm văn.
=============================================================================================== ====
Tiết 131: Tiết 131:
TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 7TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 7 TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã học về các phép lập luận chứng minh và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu ...
- Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình.
II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án.
HS: Xem lại bài làm văn.
III/ LÊN LỚP:III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
(?) Văn bản tường trình là gì? (?) Các mục trong vb tường trình.
3. Bài mới: (31’)3. Bài mới: (31’)
GV giới thiệu.
Để biết được bài làm văn của mình còn có những lỗi gì về cách làm, cách diễn đạt. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài trả bài.
GV gọi HS đọc bài. HS đọc đề.
Đề: Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên sau CMT8, Bác Hồ viết
“Non ... của các cháu” Em hiểu lời dạy đó ntn? Từ đó em có suy nghĩ gì? GV đưa dàn bài
* Mở bài: Năm 1945, CMT8 thành công nước VN DCCH ra đời. EM hiểu ý nghĩa việc học tập của mình Bác Hồ có viết “Non sông ...”
* Thân bài:
Giải thích lời căn dặn của Bác.
- Em hiểu lời căn dặn đó ntn và thực hiện ra sao?
+ Dân tộc tươi sáng cần có công học tập của các cháu. + Bác Hồ nhấn mạnh “DT VN ... năm châu”.
- Muốn văn minh thoát khỏi cảnh nghèo nàn. - HS xđ rõ mục đích bằng lời căn dặn của Bác. - Xđ rõ mục đích khi ngồi trên ghế nhà trường.
Cảm nghĩ của HS.
Dặn dò: (2’) Dặn dò: (2’)