Trần Quốc Tuấ n

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 36 - 39)

A. A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Thực hiện tiếp tiết 93.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.

 Học sinh: SGK, Soạn bài.

C.

C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số .

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Nêu tội ác của giặc.

III.

III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)

Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp văn bản “Hịch tướng sĩ” qua đó lòng yêu nước của tác giả thể hiện như thế nào.

Hoạt động 1: Tìm hiểu câu hỏi 3.(13 Hoạt động 1: Tìm hiểu câu hỏi 3.(13′′))

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú

? Phân tích lòng yêu nước căm thù giặc của TQT qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng của mình.

Hs: Quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột; thể hiện qua thái độ uất ức, căm tức khi chưa trả được thù sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước. Bao tâm huyết, bút mục của TQT dồn vào đoạn “Ta thường... ta cũng vui lòng”. Mỗi chữ mỗi lời như chảy trực tiếp từ trai`1 tim qua ngò bút lên trang giấy. Câu văn chính luận mà đã khắc họa thật sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước: đau xót đến quặn lòng trước cảnh tình đất nước căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rủa nhục đến mất ngủ quên ăn, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan thịt nát. Khi tự bày tỏ khúc nhôi gan ruột chính TQT là 1 tấm gương yêu nước bất khuất, có tác dụng động viên to lớn đối với tướng sĩ.

2. Lòng yêu nước của tácgiả. giả.

Quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột căm tức sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước.

Hoạt động 2: HD Hs tìm hiểu câu 4.(17 Hoạt động 2: HD Hs tìm hiểu câu 4.(17′′))

? Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ TQT phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Hs: Mối ân tình dựa trên 2 quan hệ chủ soái và quan hệ cùng cảnh ngộ để khích lệ lòng ân nghĩa thủy chung của những người chung cảnh ngộ “lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Qua đó mọi người thấy được trách nhiệm và ý nghĩa của mỗi người

3.- Ân tình giữa TQT và tướng

- Dựa vào tinh thần khích lệ trung quân ái quốc

- Quan hệ cùng cảnh ngộ để khích lệ lòng ân nghĩa thủy chung của những người chung cảnh ngộ “lúc trận mạc xông pha ở nhà thì vui cười”

đối với đạo vua tôi và tình cốt nhục

? Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyện răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của tác giả có tác động tới tướng sĩ như thế nào?

Hs: Của cả 2. Chính vì vậy cách nói có khi nghiêm khắc mang tính chất sĩ mắng, răn đe khi lại chân thành tình cảm mang tính chất bày tỏ thiệt hơn.

Vừa chỉ bảo vừa phê phán nghiêm khắc hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh của đất nước.

? Nêu 1 số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm của bài Hịch tướng sĩ

Hs: Để dành thế áp đảo cho tinh thần quyết thắng, cuối bài Hịch, 1 lần nữa TQT vạch rõ ranh giới giữa 2 con đường sống và chết để thuyết phục tướng sĩ. Biểu lộ 1 thái độ dức khoát hoặc là địch hoặc là ta.

Lấp biểu đố về kết cấu bài Hịch. HS:

Từ đây Hs rút ra kết luận.

∗ Ghi Nhớ: SGK.

IV.

IV.Củng cố: (7 phút)Củng cố: (7 phút)

? Tinh thần yêu nước được thể hiện qua bài Hịch.

V.

V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

 Về nhà học bài.

 Soạn bài Hành động nói.

TIẾT 95:

TIẾT 95: HÀNH ĐỘNG NÓI HÀNH ĐỘNG NÓIA. A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

 Nói cũng là 1 thứ hành động.

 Số lượng hành động nói khá lớn, nhưng có thể qui lại thành 1 kiểu khái quát nhất định.

 Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng 1 hành động nói. Khích lệ lòng căm thù giặc nỗi nhục mất nước.

Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thủy chung của người cùng cảnh ngộ.

Khích lệ ý chí lập công danh xả thân vì nước.

Khích lệ lòng tự trọng, liêm sĩ ở mỗi người khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng

Khích lệ lòng yêu nước bất khuất quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.

 Học sinh: SGK, Soạn bài.

C.

C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Câu phủ định là gì? Cho Vd.

III.

III.Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)

Hoạt động 1: Tìm hiểu I. (30 Hoạt động 1: Tìm hiểu I. (30′′))

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú

Cho Hs đọc đoạn trích.

? Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích đó?

Hs: Nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi.

? Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó?

Hs: Có vì nghe Lí Thông nói, Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ con Lí Thông ra đi.

? Lí Thông thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì?

Hs: Bằng lời nói

? Nếu hiểu hành động là việc làm cụ thể của con người nhằm 1 mục đích nhất định thì việc làm của Lí Thông có phải là 1 hành động không? Vì sao?

Hs: Là hành động vì nó là 1 việc làm có mục đích

Từ đây cho Hs tìm hiểu ghi nhớ

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 36 - 39)