III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (1’)1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Trình bày diễn biến hành động kịch?
3. Bài mới: (30’)3. Bài mới: (30’)
Hôm nay học tiết tiếp theo bài Ông GĐ mặc lễ phục.
Hoạt động 1:Hoạt động 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dungNội dung Ghi chúGhi chú
(?) Ở cảnh đầu, tính cách học đòi làm sang của ông GĐ thể hiện ntn và bị lợi dụng ra sao?
2. Ông Giuốc- đanh và bácphó may. phó may.
- GĐ mặc lễ phục hoa lộn ngược nhưng vì muốn làm sang đã đồng ý.
HS: Xoay quanh việc lễ phục, đôi bít tất, bộ tóc giả nhưng chủ yếu xoay chủ yếu xoay quanh bộ lễ phục.
Ai may hoa cũng hướng lên trên. Bác phó may không biết là vì dốt hay sơ suất, hay cố tình biến ông GĐ thành trò cười nên đã may hoa ngược. Ông GĐ chưa phải là mất hết tỉnh táo đã phát hiện ra điều đó nhưng PM chèo chéo, lí lẻ thì ông ưng thuận.
Đoạn này có kịch tính cao. Bác PM ở thế bị động (bị chê may áo ngược) nay chuyển thế chủ động tấn công lại bằng đề nghị liên tiếp.
“Nếu ngài muốn ... mà”
“Xin ngài cứ việc bảo” và ông GĐ cứ lùi mãi “không, không” Tôi đã bảo là không mà. Bác may thế này được rồi”. Sau lảng sang chuyện khác, hỏi bộ lễ phục của ông mặc có vừa vặn không.
- Ông GĐ phát hiện bị ăn bớt vải, Ông chuyển sang thế chủ động trách bác PM bằng hai lời thoại. Bác PM chống đỡ yếu ớt và bác gỡ bằng cách lảng sang chuyện khác là hỏi muốn thử bộ lễ phục không. Và đã đánh đúng tâm lí ông GĐ đang họ đòi làm sang.
(?) Tính cách đó thể hiện ntn và bị lợi dụng như thế nào ở cảnh sau?
HS chuyển 1 cách tự nhiên và khéo léo. Khi ông GĐ mặc xong bộ lễ phục là được tay thợ phụ tôn xưng “ông lớn” ngay khiến ông tưởng là mặc lễ phục vào là trở thành quí phái. Khác với tính cách PM tay thợ phụ ranh mãnh dùng mánh khóe nịnh hót để moi tiền, điểm huyệt đúng thói học đòi làm sang. Thấy ông mắc mưu tay thợ phụ dấn thêm mấy bước cứ tôn mãi hết “ông lớn” “cụ lớn” đến “đức ông’.
- Ông vẫn nghĩ tới túi tiền của mình nhưng thích làm sang sẵn sàng cho hết tiền tài. (?) Lớp kịch gây cười ở những điểm nào? HS: Tính cách trưởng giả học làm sang của ông GĐ.
- Quê kệch, dốt nát bị mọi người lừa bịp. - Mặc áo ngược hoa mới là trưởng giả. - Mua danh hão.
- 4 tên thợ phụ lột quần áo mặc lễ phục lố lăng.
Cho HS đọc.
- Phó may: là người khôn khéo khi ông GĐ biết PM ăn bớt vải => lảng sang chuyện khác.
3. Ông GĐ và tay thợ phụ: - Ông GĐ mặc xong lễ phục được tôn xưng do đó ông tưởng mặc lễ phục là quí phái.
- Thợ phụ: ranh mãnh, nịnh hót để moi tiền.
4. Nhân vật hài kịch bất hủ. - Tính cách trưởng giả học đòi làm sang.
- Mặc áo ngược hoa mới quí phái.
- Mua danh hão.
- Lột quần áo, mặc lễ phục lố lăng.
* Ghi nhớ: SGK.
4. Củng cố: (5’)4. Củng cố: (5’)
(?) Qua bài này em rút ra bài học gì cho bản thân?
5. Dặn dò: (2’)5. Dặn dò: (2’)
Về nhà học bài. Soạn bài tiếp theo Chương trình địa phương.
=============================================================================================== ====
Tiết 119: Tiết 119:
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂULỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
(Luyện tập) (Luyện tập) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Vận dụng được kiến thức về trật tự từ trong câu để diễn đạt trật tự từ trong 1 số câu trích từ tác phẩm văn học.
Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí.
II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án. HS: Soạn bài. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’)1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
(?) Tại sao cần phải sắp xếp trật tự từ trong câu?
3. Bài mới: (36’)3. Bài mới: (36’)
Để biết cách sắp xếp 1 câu trong vb thì hôm nay chúng ta sẽ học tiếp bài.
Hoạt động 1: Cho HS làm bài tập.Hoạt động 1: Cho HS làm bài tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dungNội dung Ghi chúGhi chú
Cho HS đọc các bd SGK.
(?) Trật tự từ các từ in đậm thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào?
Cho HS làm.
GV nhận xét sửa sai.
Bt1
a. Các từ in đậm được liệt kê
theo thứ tự trước sau việc này nối tiếp việc kia trong công tác vận động quần chúng, trước là giải thích sau mới tuyên truyền để hưởng ứng rồi tổ chức cho quần chúng làm theo tinh thần yêu nước thể hiện vào công việc yêu nước, công việc k/ch.
b. Liệt kê sắp xếp thứ bậc.
Việc chính diễn ra hàng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn còn bán vàng hương là việc phụ. Bt2.
Các từ in đậm đặt ở đầu câu là
(?) Vì sao các từ in đậm được đặt ở đầu câu?
(?) Phân biệt hiệu quả diễn đạt trật tự từ?
(?) Các câu (a), (b) có gì khác nhau. Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống.
(?) Vì sao tác giả lại lựa chọn trật tự từ như vậy?
trước cho chặt chẽ hơn. Bt3.
Việc đảo trật tự thông thường của các từ trên nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu.
Bt4.
Ở hai câu, phụ ngữ của động từ thấy đều là cụm C-V. Trong câu (a), cụm C-V này CN đứng trước nhằm nêu tên nv và mtả hđ của nv (b) cụm C-V làm phụ ngữ có VN đảo lên trước, đồng thời từ trịnh trọng đặt trước động từ.
Điền vào chỗ trống là câu (b) Bt5
Vì đã đúc kết được những phẩm chất đánh quí của cây tre đúng trình tự miêu tả.
4. Củng cố: (5’)4. Củng cố: (5’)
(?) Giải thích cách sắp xếp trật tự từ trong các bài tập đã làm có td gì?
5. Dặn dò: (2’)5. Dặn dò: (2’)
Về nhà học bài.
Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt.
=============================================================================================== ====
Tiết 120: Tiết 120:
LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO
BÀI VĂN NGHỊ LUẬNBÀI VĂN NGHỊ LUẬN BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận mà các em đã học.
- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố đó và viết 1 đoạn văn, bài văn. II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: GV: giáo án, SGK HS: Soạn bài. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định:1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
(?) Trong văn nghị luận ytố tự sự và biểu cảm có tác dụng gì? 3. Bài mới: (30’)3. Bài mới: (30’)
GV giới thiệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dungNội dung Ghi chúGhi chú
GV kiểm tra, nhận xét. I/ Chuẩn bị ở nhà:
Đề: Trang phục và văn hóa.
Lập dàn bài.
Hoạt động 2: Hoạt động 2:
GV: một số bạn đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa của dt và hoàn cảnh của gia đình. Em viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc.
Cho HS đọc luận điểm.
(?) Nên đưa vào bài viết luận điểm nào?
(?) Sắp xếp các luận điểm?
Cho HS đọc đoạn a, b
(?) Nên đưa ytố ts và mtả trong quá trình lập luận của mình không? Vì sao?
Cho HS làm
Viết đoạn văn theo đề lợi ích của việc đi bộ. Cho HS đọc và nhận xét.
II/ Luyện tập trên lớp:
1. Định hướng bài làm:
(SGK)
2. Xác định luận điểm.
Đưa 4 luận điểm còn (d) không đưa. 3. Sắp xếp luận điểm: 1.a 2. c 3. e 4. b 5. Kết luận
Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đúng đắn.
4.