CHUẨN BỊ: CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 69 - 70)

II/ CHUẨN BỊ: GV: đề - Đáp án. HS: Học bài. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’)1. Ổn định: (1’) KTSS.

2. GV ghi đề lên bảng.2. GV ghi đề lên bảng.

Đề bài:Đề bài: Đề bài: Phần 1: Trắc nghiệm.

Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.

1. Bài thơ “Nhớ rừng” viết theo phương thức nào?

a. Thể thơ tự do b. Thể thơ mới

c. Thể thơ lục bát d. Thể thơ song thất lục bát.

2. “Ông đồ” là lớp người nào trong xã hội ngày xưa?

a. Là người chỉ sống bằng nghể viết câu đối.

b. Là người nho học nhưng không đổ đạt, sống thanh bần giữa người dân thường bằng nghề dạy học.

c. Ông đồ là người đỗ đạt nhưng thất thế phải viết câu đối. d. Tất cả đều đúng.

3. Nội dung của bài thơ “Khi con tu hú” là gì?

a. Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống.

b. Thể hiện tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm trong tù ngục.

c. Thể hiện niềm khao khát tự do cháy bỏng. d. Tất cả đều đúng.

4. Câu thơ nào sau đây thể hiện nét vui đùa, thoải mái của Bác Hồ trong cảnh sống

gian khổ ở Pác Pó?

a. Sáng ra bờ suối tối vào hang. b. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng. c. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. d. Tất cả đều đúng.

5. Thể cáo thường do tầng lớp nào trong xã hội viết?

a. Thủ lĩnh, vua chúa. b. Người dân.

c. a, b đúng. d. a, b sai.

6. Nguyễn Trãi hiệu là:

a. Thanh Hiên b. Bạch Vân cư sĩ

c. Ức trai d. Hãi Thượng Lãn Ông.

Phần 2: Tự luận.

1. Giá trị nghệ thuật của bài thơ “Nhớ rừng” được tạo nên từ những điểm nào?

2. Nêu nội dung của bài “Khi con tu hú”.

3. Nêu nội dung của phần Chiến tranh và người bản xứ?

ĐÁP ÁNĐÁP ÁN ĐÁP ÁN Phần 1: 3 điểm, mỗi câu đúng 0,5 điểm.

2.b 5.a

3.d 6.c

Phần 2: 7 điểm.

1. Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng, ngôn ngữ và nhạc điệu phong

phú. Giọng thơ khi thì u uất, bực dọc, dằn vặt, khi thì say sưa, tha thiết, hùng tráng, song tất cả vẫn nhất quán, liền mạch và tràn đầy cảm xúc. (3đ)

2. Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống, tâm trạng đau khổ uất ức, ngột ngạt của

người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm trong tù ngục đồng thời thể hiện niềm khát khao cháy bỏng. (2đ)

3.

- Trước chiến tranh: người dân bị khinh bỉ, dân đen bẩn thỉu.

- Trong chiến tranh: họ được tâng bốc, vỗ về, phong những danh hiệu cao quí: “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ tự do và công lí”.

 Số phận của những người lính xa gia đình, xa quê hương. (2đ)

* Dặn dò: (2đ) * Dặn dò: (2đ)

Về nhà soạn bài “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”.

=============================================================================================== ====

Tiết 114: Tiết 114:

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂULỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w