Cách làm văn bản tường trình:

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 89 - 92)

(?) Bản tường trình viết ra nhằm mục đích gì?

(?) Nội dung và thể thức trình bày có gì đáng chú ý.

HS: Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người viết để có thẩm quyền giải quyết có cơ sở để kết luận.

(?) Người viết bảng tường trình cần phải có thái độ ntn đối với sự việc tường trình? HS: trinh bày nghiêm túc rõ ràng ...

(?) HS nêu 1 vài trường hợp phải viết bảng tường trình.

HS. Giờ học nhóm sơ ý bị mất xe đạp ...

I/ Đặc điểm của văn bảntường trình: tường trình:

- Văn bản a là bản tường trình về việc nộp bài chậm của một học sinh viết cho cô dạy môn ngữ văn mục đích là nêu rõ lí do vì sao mình nộp bài chậm và xin phép mình được nộp bài.

- Văn bản b. Tường trình về việc mất xe đạp của mình và mong BGH trường tìm lại.

 Thái độ của người viết bản tường trình: tôn trọng đv người hoặc cơ quan ó thẩm quyền giải quyết, trang trọng, nghiêm túc trình bày rõ ràng các sự việc.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS II (15’)Hoạt động 2: Hướng dẫn HS II (15’)

(?) Trong các tình huống sau, tình huống nào cần phải viết văn bản tường trình? Vì sao? Ai phải viết? Viết cho ai?

Cho HS đọc các tình huống. (?) Một văn bản tường trình cần có các mục nào? HS: Có 3 mục Từ đây rút ra ghi nhớ. Lưu ý:

Tên vb’ chữ in hoa to.

Chừa khoảng cáh giữa các dòng. Không viết sát lề bên trái.

II/ Cách làm văn bản tườngtrình: trình:

1. Tình huống cần phải viết văn

bản tường trình.

Tình huống a, b viết văn bản tường trình, c không cần, giáo viên chỉ nhắc nhở là đủ. Còn d tùy vào tài sản lớn hay nhỏ mà viết bản tường trình cho công an.

2. Cách làm văn bản tường

trình.

- Các mục:

a. Thể thức mở đầu. - Quốc hiệu, tiêu ngữ. - Địa điểm thời gian - Tên văn bản.

b. Nội dung tường trình.

c. Thể thức kết thúc văn bản tường trình. * Ghi nhớ: SGK 3. Lưu ý: 4. Củng cố: (5’)4. Củng cố: (5’) (?) Các mục của đơn? (?) Lưu ý?

5. Dặn dò: (2’)5. Dặn dò: (2’)

 Về nhà học bài.  Soạn bài luyện tập.

=============================================================================================== ====

Tiết 128: Tiết 128: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNHLUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Ôn lại những tri thức về văn bản tường trình: mục đích yêu cầu, cấu tạo của 1 vb’ tường trình.

Nâng cao năng lực viết tường trình cho HS.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án. HS: Soạn bài. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’)1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (7’)2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

(?) Thể thức viết văn bản tường trình?

3. Bài mới: (30’)3. Bài mới: (30’)

Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về mục đích cách thức của văn bản tường trình cụ thể qua các bài tập.

Hoạt động 1: (15’)Hoạt động 1: (15’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dungNội dung Ghi chúGhi chú

(?) Mục đích viết văn bản tường trình là gì? HS: Trình bày chính xác, khách quan ...

(?) Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống, khác nhau?

(?) Bố cục của vb tường trình. Mục nào không thể thiếu Nd cần phải ntn?

I/ Ôn tập lí thuyết:

1. Mục đích:

Nhằm trình bày khách quan chính xác sự việc đã xảy ra để người có trách nhiệm giải quyết nắm được bản chất và nhận xét đúng đắn hợp tình hợp lí.

2. Văn bản tường trình, vănbản báo cáo: bản báo cáo:

* Giống: Văn bản của cấp dưới gửi lên cấp trên.

- Báo cáo: định kì, thường lệ. - Tường trình: trình bày sự việc xảy ra có hiệu quả nhằm trình bày thiệt hại và mức độ trách nhiệm của người có thẩm quyền giải quyết có cơ sở để kết luận vấn đề. 3. Bố cục: 3 phần a. Thể thức mở đầu. b. Nd tường trình. c. Thể thức kết thúc. - Các mục đều cần thiết. - Nd trình bày rõ ràng khách quan.

Hoạt động 2: Luyện tập (15’)

Hoạt động 2: Luyện tập (15’)

(?) Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống sau cho HS đọc tình huống SGK.

(?) Hãy nêu 2 tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm văn bản tường trình?

Cho HS làm. Cho HS viết.

II/ Luyện tập:

Bt1: Tình huống B, C là sai.

Tường trình được sử dụng trong các tình huống đã xảy ra hậu quả, còn b, c chỉ cần viết báo cáo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bt2.

Vd (1) Mất xe đạp.

(2) Mất tài sản Bt3. Viết đoạn văn Về việc mất xe đạp.

4. Củng cố: (5’)4. Củng cố: (5’)

GV gọi HS đọc bài viết về việc mất xe đạp.

5. Dặn dò: (2’)5. Dặn dò: (2’)

 Về nhà học bài.

 Soạn, bài, học bài Tiết sau trả bài kiểm tra văn 1 tiết.

=============================================================================================== ====

Tuầ

Tuần 33 Tin 33 Tiếết 129:t 129:

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂNTRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Giúp HS:

- Nhận ra được những ưu, khuyết qua bài làm của mình về phần I trắc nghiệm.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án . HS: Chú ý. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’)1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (7’)2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

(?) Nêu nội dung bài khi con tu hú, Nước Đại Việt ta?

3. Bài mới: (30’)3. Bài mới: (30’)

Từ việc trả bài kiểm tra văn có 1 số em làm bài tốt còn 1 số làm bài chưa tốt để bài làm sau được tốt hơn. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ sửa bài KT văn để rút ra được những điều cần tránh cho bài sau.

GV: trả bài cho HS. Đưa ra đáp án.

Phần I. Trắc nghiệm (3đ) mỗi câu 0,5đ

1.b 4.c

2.b 5.a

3.d 6.c

Phần I: Tự luận GV cho HS trả lời

GV đưa ra đáp án (dựa vào tiết KT văn). GV: Trả bài cho HS.

GV: Đọc 1 số bài khá.

* Dặn dò: (2’)* Dặn dò: (2’)

Về nhà HS xem và soạn bài. Để tiết sau KT Tiếng việt Học các bài TV ở học kì 2.

=============================================================================================== ==== (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 130: Tiết 130:

KIỂM TRA TIẾNG VIỆTKIỂM TRA TIẾNG VIỆT KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hiểu được về cấu tạo các kiểu câu đã học. - Hành động trong giao tiếp.

- Trật tự từ trong câu. II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn đề. HS: Học bài. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’)1. Ổn định: (1’)

2. GV ghi đề lên bảng:2. GV ghi đề lên bảng:Đề 1 Đề 1

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 89 - 92)