Tình huống làm văn bản

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 100 - 102)

I/ Đặc điểm của văn bản thông báo:

1.Tình huống làm văn bản

thông báo:

Là tình huống cơ quan lãnh đạo cấp trên cần phải truyền đạt công việc cho cấp dưới hoặc các cơ quan nhà nước, đoàn thể chính trị xã hội muốn phổ biến tình hình, chủ trương chính sách mới để đông đảo nhân dân hội viên biết.

2. Nội dung và thể thức:

a. Nd: là thông tin cụ thể của cơ quan đoàn thể.

b. Thể thức: 3 phần - Thể thức mở đầu - Ndung

- Thể thức kết thúc.

3.

* Giống nhau: thuộc văn bản hành chính. * Khác nhau: là mục đích, cách viết. Hoạt động 2: (18’)Hoạt động 2: (18’) Cho HS đọc các tình huống và lực chọn vb thích hợp. HS chọn GV nhận xét sửa sai. HS đọc vb và chỉ ra những chỗ sai của vb thông báo sau đây.

HS: trả lời

GV nhận xét, sửa sai.

(?) Nêu 1 số tình huống cần viết văn bản thông báo.

HS nêu

(?) Cho HS tự chọn 1 tình huống trên để làm 1 văn bản thông báo.

HS làm GV nhận xét. II/ Luyện tập: Bt1: a. Thông báo b. Báo cáo c. Thông báo. Bt2.

- Thiếu công văn khiếu nại gửi ở góc trái phía bên dưới.

- Nd vb không phù hợp với tên vb. Ở đây chỉ thông báo đợt kiểm tra vệ sinh và tổ chức ban kiểm tra vệ sinh mà thôi.

Bt3. Tình huống cần viết văn

bản thông báo:

- Nhà trường thông báo thời hạn nhận đơn lớp 6.

- Nhà trường thông báo danh sách HS được nhận học bổng. - Nhà trường thông báo về việc nghỉ lễ Độc lập 2-9

4. Củng cố: (5’)4. Củng cố: (5’)

Cho HS đọc vb thông báo đã làm ở bt4. 5. Dặn dò: (2’)5. Dặn dò: (2’)  Về nhà học soạn bài.  Ôn tập phần Tập làm văn. =========================================================================================== ==== Tiết 139: Tiết 139: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hệ thống kiến thức và kĩ năng làm tập làm văn.

- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh kết hợp với miêu tả, bcảm, tự sự trong văn nghị luận.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ:  GV: SGK, giáo án.  HS: Soạn. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’)1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

KT bài soạn.

3. Bài mới:3. Bài mới:

GV giới thiệu bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1:Hoạt động 1:

HOẠT ĐỘNG CỦAHOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA

GV VÀ HS

GV VÀ HS dungdungNộiNội

(?) Vì sao 1 vb cần phải có tình huống thống nhất? Tính thống nhất của vb thể hiện ở mặt nào?

(?) Viết đoạn văn từ mỗi chủ đề sau. - Em rất thích đọc sách.

- Mùa hè thật hấp dẫn. HS viết.

(?) Vì sao cần phải tóm tắt văn bản tự sự. (?) Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng ntn?

1. Một văn bản cần phải có tình huống thống nhất nhằm nêu bật chủ đề nghĩa là nêu bật ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tgiả.

- Tình huống thống nhất của vb thể hiện ở chỗ có đối tượng cố định, có tính mạch lạc.

2. Viết đoạn văn:

Em rất thích đọc sách vì sách nó giúp cho em rất nhiều kiến thức và từ đó em hiểu hơn về con người đất nước của mỗi miền quê. Sách cũng giúp em có thêm các kiến thức về các lĩnh vực trong đời sống.

3. Tóm tắt vb tự sự:

Để dễ ghi nhớ, để làm tư liệu, kể cho người khác nghe.

4. Tự sự kết hợp miêu tả có tác dụng làm cho câu chuyện sinh động hơn.

HS. Làm cho câu chuyện thêm sinh động. (?) Viết (nói) đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm cần chú ý những gì?

(?) Văn bản thuyết minh có những tính chất ntn và có những lợi ích gì?

Cho HS nêu vb thuyết minh.

(?) Muốn làm vb thuyết minh trước tiên phải làm gì?

(?) Nêu các pp dùng để thuyết minh sự vật?

(?) Nêu bố cục của vb thuyết minh? HS: 3 phần

(?) Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận?

(?) Nêu luận điểm

Vd: Lđiểm: “Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước dân tộc và thời đại bây giờ”.

Luận điểm chính xác rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vđề và đủ làm sáng tỏ đươc vđề đặc ra.

(?) Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào.

Hs:

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 100 - 102)