Không phù hợp mà phả

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 30 - 33)

chuyển về thành Đại La nơi trung tâm của đất nước phát triển mạnh.

+ Về vị thế địa lí:

+ Về chính trị, văn hóa:

mở ra 4 hướng Nam-Bắc-Đông-Tây có núi, sông, đất rộng bằng phẳng, cao tránh được nạn lụt lội chật chội

- Về chính trị, văn hóa: là đầu mối giao lưu “chốn trị hội của 4 phương” là mảnh đất hưng thịnh “muôn vật cũng rất mực phong phú và tốt tươi”. Về tất cả mọi mặt thành Đại La có đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước.

? Chứng minh “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình? Hs: Đó là lí lẽ của việc dời đô sẽ có thuận lợi tình là nói lên được nguyện vọng của nhân dân

? Vì sao nói việc “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?

Hs: Dời đô từ vùng núi đến đồng bằng chứng tỏ nhà Lí đủ sứcchấm dứt nạn phong kiến các cứ, thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang bằng phương Bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về 1 mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập tự cường.

Từ đây cho Hs rút ra ghi nhớ Đọc ghi nhớ SGK.

⇒ Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình

Ghi nhớ: SGK IV.

IV.Củng cố: (7 phút)Củng cố: (7 phút)

? Vì sao LCU lại dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long.

V.

V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

 Về nhà học bài.

 Soạn bài Câu phủ định.

========================================================================================================= ======================================================

TIẾT 91:

TIẾT 91: CÂU PHỦ ĐỊNHCÂU PHỦ ĐỊNHA. A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

 Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định.

 Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.

 Học sinh: Soạn bài.

C.

C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Câu trần thuật là gì? Cho Vd. ? Làm BT4.

III.

III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)

Hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm 1 kiểu câu tiếp đó là câu phủ định.

Hoạt động 1: Tìm hiểu I. Hoạt động 1: Tìm hiểu I.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú

Cho Hs đọc đoạn trích mục 1

? Các câu b,c,d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a

Hs: không, chưa, chẳng

Những từ phủ định gọi là câu phủ định

? Các câu này có khác gì câu a ngoài chức năng.

Hs: Câu (a) khẳng định Nam đi Huế còn các câu khác phủ định

Gv: Cho Hs đọc mục 2.

? Tìm câu phủ định ở đoạn trích vừa đọc? Hs: không phải, nó chần chẫn như cái đòn cân

Đâu có !

? Những ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ phủ định để làm gì?

Hs: Nội dung bị phủ định trong câu phủ định thứ nhất được thể hiện trong câu nói của ông thầy bói sờ vòi

(Tưởng... con đỉa)

Nội dung bị phủ định trong câu 2 (Đâu có) được thể hiện trong cả câu nói của ông thầy bói sờ vòi

(Tưởng... con đỉa)

Câu 1 chỉ phủ định ý kiến, nhận định của 1 người (rờ vòi) thì câu nói của thầy sờ tai (Pđ thứ 2) Pđ ý kiến nhận định của cả ông thầy bói sờ ngà → Câu phủ định bác bỏ Từ đây rút ra ghi nhớ I. Đặc điểm hình thức và chức năng. 1. Các câu b,c,d khác a có từ: không, chẳng, chưa. - Chức năng: a: khẳng định b,c,d: phủ định 2. Câu phủ định - không phải, nó chần chẫn như cái đòn cân

- Đâu có ! → Là những câu phủ định bác bỏ ∗ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: Luyện tập.(12 Hoạt động 2: Luyện tập.(12′′)) ? Tìm câu phủ định bác bỏ? Vì sao? Hs: Làm

? Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?

II. Luyện tập

1. Câu phủ định bác bỏ

- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu.

- Không chúng con không đói nữa đâu

Vì nó “phản bác” 1 ý kiến nhận định trước đó

2. Tất cả là câu phủ định

Vì đều có những từ phủ định. Nhưng những câu phủ định này

Cho Hs đọc.

có đặc biệt là có 1 từ phủ định khác (câu a) không phải là không hay kết hợp với từ nghi vấn (c): ai chẳng hoặc từ phủ định khác và 1 từ bất định (b) có ai không. Thì ý nghĩa của câu là khẳng định chứ không phải phủ định.

3. Viết lại

“Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp”

Thay thì ý nghĩa thay đổi

Câu văn của Tô Hoài phù hợp hơn IV. IV.Củng cố: (7 phút)Củng cố: (7 phút) ? Câu phủ định là gì? Cho Vd. V. V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)  Về nhà làm BT.

 Soạn bài Chương trình địa phương.  Tìm hiểu các danh lam thắng cảnh.

========================================================================================================= ======================================================

TIẾT 92:

TIẾT 92: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNGCHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNGA. A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

 Vận dụng kĩ năng làm bài thuyết minh.

 Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hương mình.  Nâng cao lòng yêu quí quê hương.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an van 8 HKII (Trang 30 - 33)