I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Trang bị cho HS hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu cụ thể là: - Khả năng thay đổi trật tự từ trong câu.
- Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.
2. Hình thành ở HS ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm của bản thân.
II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án. HS: Soạn bài. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’)1. Ổn định: (1’) KTSS.
2. Kiểm tra bài cũ:2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS đọc BT số 3 làm ở nhà của tiết luyện tập.
3.3. Bài mới: (30’)Bài mới: (30’)
GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu I.Hoạt động 1: Tìm hiểu I.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dungNội dung Ghi chúGhi chú
GV: cho HS đọc đoạn trích. HS đọc.
GV: Ghi bảng câu in đậm.
(?) Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu?
Cho HS làm theo nhóm. GV chỉ định 1 HS làm mẫu.
I/ Nhận xét chung:
1. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất,
thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ.
2. Cai lệ thét bằng giọng khàn
khàn của 1 người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
Vd: Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ.
Cho HS tiếp tục làm.
GV nhận xét và tiếp tục đưa ra 1 số cách sắp xếp mới
(?)
(?) Để diễn đạt nội dung tương tự câu in đậm tronh đoạn văn có bao nhiêu cách sắp xếp trật tự từ?
HS: có 6 cách.
(?) Vì sao tác giả chọn trật tự từ là việc lặp lại từ roi ngay đầu câu có td liên kết chặt chẽ câu đó với câu trước.
- Thét ở cuối: liên kết với câu sau.
- Việc mở đầu bằng cụm từ gõ đầu roi xuống đất nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ.
Hãy thử chọn 1 trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy.
Cho HS phát biểu. Từ đó kẻ bảng.
của 1 người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
4. Bằng giọng khàn khàn của 1 người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
5. Bằng giọng khàn khàn của
một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất cai lệ thét.
6. Gõ đầu roi xuống đất, bằng
giọng khàn khàn của 1 người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
Câu Nhấn mạnh sự hung hãn Liên kết chặt với câu
đứng trước Liên kết chặt vớicâu đứng sau 1 2 3 4 5 6 - - - - - + + + - - - - + - - + + + Từ đây rút ra ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2: Cho HS tìm hiểu đoạn trích của Ngô Tất Tố (10’)Hoạt động 2: Cho HS tìm hiểu đoạn trích của Ngô Tất Tố (10’)
(?) Các bộ phận in đậm thể hiện điều gì? HS: - Thứ tự trước sau. - Thứ bậc. (?) So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các từ in đậm. (?) Nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu. HS: Từ đây rút ra ghi nhớ HS đọc ghi nhớ. II/ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ:
1.a. Thể hiện thứ tự trích sau
của các hoạt động.
b. Thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật.
2. Tác dụng:
Tạo nhịp điệu hài hòa cho đoạn văn.
* Ghi nhớ: SGK
(?) Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận và câu in đậm dưới đây?
Cho HS đọc a, b, c.
III/ Luyện tập:
1.
a. Cụm từ kể tên các vị anh hùng dân tộc.
b. Câu “Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi” đặt đẹp vô cùng trước hô ngữ Tổ quốc ta ơi để nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được giải phóng.
- Cụm từ Hò ô tiếng hát.
Đảo hò ô lên trước để bắt vần với Slô, tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của đất nước. Đồng thời tạo cho câu thơ bắt vần với câu trước.
c. Câu văn của NCH lặp lại các cụm từ “mật thám đội con gái ở hai đầu vế để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước”.
4. Củng cố: (5’)4. Củng cố: (5’)
(?) Trật tự từ trong câu được thể hiện như thế nào?
5. Dặn dò: (2’)5. Dặn dò: (2’)
Về nhà học bài.
Xem yêu cầu tiết trả bài Tập làm văn.
=============================================================================================== ====
Tiết 115: Tiết 115:
TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂNTRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Củng cố lại kiến thức về kĩ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích về cách sd từ ngữ đặt câu.
HS tự đánh giá bài tập làm văn của mình.
II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, giáo án.
- HS: Giáo án, Sách giáo khoa.