Dời nhà đến gần nghĩa địa > con đào, chhon, lăn, khúc.

Một phần của tài liệu Tài liệu VAN 6. HAY. VN (Trang 127 - 131)

chhon, lăn, khúc.

- Dời nhà đến gần chợ -> con buụn bỏn điờn đảo.

GV: Tại sao cả hai lần dời nhà đú, người mẹ Mạnh Tử đều núi “Chỗ này khụng

phải chỗ con ta ở được”?

-> Cuộc sống ảnh hưởng xấu đến tớnh nết Mạnh Tử. (Mạnh Tử cũn nhỏ, dễ bắt chước).

người mẹ ấy lại núi “Chỗ này là chỗ con ta ở được”? bắt chước lễ phộp, học hành. GV: Mẹ Mạnh Tử hai lần dời chỗ ở và một lần định cư là vỡ ai? HS: Mạnh Tử.

GV: Tại sao cỏc quyết định dời nhà và định cư lại vỡ con?

HS: Mẹ hiểu tớnh Mạnh Tử (hiếu động, bắt chước giỏi); hiểu được tỏc động của hoàn cảnh tới tớnh cỏch trẻ thơ (cú thể xấu, cú thể tốt)

GV: í nghĩa dạy con trong cỏch chuyển nhà là gỡ?

=> Muốn con thành người tốt, cần tạo cho con mụi trường sống trong sạch.

GV: Việc này tương ứng với cỏc cõu tục ngữ nào trong dõn gian mà em biết?

HS: - Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ sỏng. - Ở bầu thỡ trũn, ở ống thỡ dài.

2. Dạy con bằng cỏch ứng xử hằng ngày trong gia đỡnh ngày trong gia đỡnh

GV: Dạy con bằng cỏch tạo mụi trường sống trong sạch. Nhưng ngay cả trong mụi trường gia đỡnh cũng cú cỏch dạy con thành người tốt. Cỏc sự việc nào kể về việc này?

HS: - Sự việc 4, 5

GV: Tại sao khi núi đựa con, người mẹ lại mua thịt cho con ăn?

- Người lớn núi dối trẻ con sẽ tạo cho trẻ con núi dối.

HS: - Người lớn núi dối trẻ con sẽ tạo cho trẻ con núi dối “Con ta thơ ấu, tri thức

mới mở mang mà ta núi dối nú, thỡ chẳng húa ra ta núi dối nú hay sao?”

GV: Tại sao khi thấy con bỏ học về nhà, người mẹ đang dệt cửi lại cắt đứt tấm vải đang dệt?

- Cắt đứt tấm vải -> Dạy con về ý chớ học tập.

HS: - Dựng cỏch đú để dạy con về ý chớ học tập. Vải cú thể làm lại, người hư khú làm lại.

- Dạy con cần nghiờm khắc.

GV: Em nhận xột gỡ về thỏi độ của mẹ Mạnh Tử?

-> Thỏi độ nghiờm khắc. -> Biểu hiện của tỡnh thương.

đẹp, giỏi giang.

GV: Hóy tỡm những chi tiết chứng tỏ Mạnh Tử là một người con ngoan?

HS: - Biết võng lời mẹ, học tập chuyờn cần.

3. Kết quả:

GV: Nhờ phương phỏp dạy con của mẹ Mạnh Tử. Về sau Mạnh Tử đạt được kết quả như thế nào?

- Mạnh Tử trở thành bậc đại hiền lưu danh sử sỏch.

GV: Qua việc dạy con của mẹ Mạnh Tử, em thấy mẹ Mạnh Tử là người như thế nào?

=> Mẹ Mạnh Tử là người tuyệt vời, thụng minh, khộo lộo nghiờm khắc trong việc giỏo dục con thành bậc vĩ nhõn.

HĐ4: Tổng kết III. TỔNG KẾT :

GV: Em hiểu gỡ về nghệ thuật viết truyện trung đại?

1.Nghệ thuật:

- Cốt truyện đơn giản; gần với kớ, sử. - Dựng chuyện người thật, việc thật để giỏo dục con người.

- Kể chuyện cú xen lời bỡnh.

GV: Truyện đề cao và khẳng định điều gì? 2.Nội dung:

- Đề cao tấm lũng người mẹ trong cỏch dạy con nờn người; khẳng định sự thành đạt của con cú cụng dạy dỗ chu đỏo của cha mẹ.

GV: Truyện gợi ta liờn tưởng tới cõu ca dao nào?

HS: Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn....

+ GV cho HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ ( SGK 153)

Hđ5: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập sgk?

Em hóy kể túm tắt cõu chuyện.

IV.LUYỆN TẬP:

Em hóy kể lại cõu chuyện..

4. Củng cố, dặn dò: HS chuẩn học bài ở nhà; soạn bài Thầy thuốc giỏi ... (tiết 64).

---

Ngày soạn: / 12 / 2010 Ngày giảng: / 12 / 2010

Tuần 16, Tiết 62, 63:

A.Mục tiêu:

Giỳp hs :

- Nắm được đặc điểm của tớnh từ và một số tớnh từ cơ bản. - Nắm được cấu tạo của cụm tớnh từ.

- Giỳp hs biết cỏch sử dụng tớnh từ và cụm tớnh từ.

B. Chuẩn bị:

- Thầy: +) Đọc kĩ SGV.

+) Tài liệu tham khảo. - Trò: Đọc trớc bài.

C.Tiến trình

1. ổn định tổ chức: 6B: / 26

2. Kiểm tra bài cũ: Hóy cho biết thế nào là Cụm động từ? Vai trũ? Vớ dụ? 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng HĐ1: Gv giới thiệu vào bài- hs lắng nghe

HĐ2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu đặc điểm của tớnh từ và cấu tạo cụm tớnh từ.

Bước1: Tỡm hiểu đặc điểm của tớnh từ. - Gv cho hs đọc vớ dụ sgk

GV: Em hóy tỡm những từ chỉ tớnh chất, đặc điểm của sự vật, sự việc trong cõu?

- Hstl-Gvkl:

Từ chỉ đặc điểm sự vật: bộ, oai.

Từ chỉ tớnh chất, màu sắc: vàng hoe, vàng lịm,

vàng ối, vàng tươi.

GV: Em hóy so sỏnh khả năng kết hợp với cỏc từ xung quanh của động và tớnh từ?

- Hstl-Gvkl:

Động từ và tớnh từ đều cú khả năng kết hợp với cỏc từ chỉ thời gian và sự tiếp diễn tương tự (đó, sẽ, đang, cũng, vẫn.) nhưng với cỏc từ ( hóy, đừng, chớ) thỡ sự kết hợp của tớnh từ bị hạn chế.

GV: Em hóy so sỏnh chức vụ ngữ phỏp ở trong cõu của động từ và tớnh từ?

- Hstl-Gvkl:

Tớnh từ và động từ đều cú khả năng làm chủ ngữ trong cõu. Song đối với tớnh từ làm vị ngữ thỡ bị hạn chế hơn so với động từ. GV: Tớnh từ là gỡ? Tớnh từ cú cỏc đặc điểm gỡ ? I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍNH TỪ 1.Vớ dụ: (sgk 153- 154) 2. Nhận xột: - bộ, oai:  Từ chỉ đặc điểm sự vật - vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi:  Từ chỉ tớnh chất màu sắc. + Khả năng kết hợp: - Tớnh từ kết hợp được với: đó, sẽ, đang, vẫn, cũng. Nhưng kết

hợp với: hóy, đừng, chớ lại bị hạn chế. - Tớnh từ làm chủ ngữ, vị ngữ; khả năng làm vị ngữ bị hạn chế hơn so với động từ 3. Kết luận: *Ghi nhớ 1: (sgk 154).

Bước 2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu cỏc loại tớnh từ.

GV: Trong cỏc tớnh từ vừa tỡm được ở vớ dụ, tớnh từ nào cú thể kết hợp với cỏc từ chỉ mức độ và những từ nào khụng thể kết hợp được?

Một phần của tài liệu Tài liệu VAN 6. HAY. VN (Trang 127 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w