Văn bản: em bé thông minh

Một phần của tài liệu Tài liệu VAN 6. HAY. VN (Trang 51 - 55)

- Mỗi đoạn phải cú cõu chủ đề, cú cõu giải thớch cho ý chớnh.

văn bản: em bé thông minh

A.Mục tiêu:

Giỳp hs hiểu:

- Dựng cõu đố để thử tài nhõn vật trong truyện cổ tớch. - Hiểu ý nghĩa của truyện em bộ thụng minh.

- Đọc kể diễn cảm cõu chuyện em bộ thụng minh. - Gdhs lũng kớnh yờu người cú trớ thụng minh.

B. Chuẩn bị:

+) Tài liệu tham khảo. - Trò: Soạn trớc bài.

C.Tiến trình

1. ổn định tổ chức: 6B: 43/ 43

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung truyện cổ

tích Thạch Sanh?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1 : Giới thiệu bài i. tìm hiểu chung

GV: Em hãy cho biết thế nào là Cổ tích? 1.Thể loại: Cổ tích (SGK 53).

2: H ớng dẫn đọc

- GV đọc mẫu và gọi HS đọc tiếp đến hết bài.

- GV gọi HS đọc phần chú thích SGK GV: Bố cục của bài đợc chia làm mấy phần?

Mấy sự việc?

1- Em bé giải câu đố của viên quan. 2- Em bé giải câu đố thứ nhất của vua. 3- Em bé giải câu đố thứ hai của vua. 4- Em bé giải câu đố của sứ giả nớc ngoài.

2. Bố cục: 3 phần (4 sự việc).

GV: Em có nhận xét gì về mức độ thách đố và cách giải đố mà em bé phải trải qua? HS: - Thách đố càng ngày càng khó.

- Giải đố mỗi lần thông minh, tài trí hơn. GV: Em thích nhất lời giải đố nào? Vì sao?

3: Phân tích II. Phân tích

+ GV cho HS đọc đoạn 1 1. Em bé giải câu đố của viên quan.

GV: Viên quan đi tìm ngời tài và gặp em bé trong hoàn cảnh nào?

HS: Hai cha con em đang làm ruộng (cha cầy, con đập đất).

GV: Viên quan đã hỏi cha của em bé câu gì? * Câu hỏi của quan: Trâu của lão ngày

cày đợc mấy đờng?

GV: Đó có phải là câu đố không? Vì sao?

-> Câu đố bất ngờ, khó trả lời.

GV: Em béđã trả lời viên quan nh thế nào? * Em bé trả lời: Ngựa của ông đi 1 ngày

GV: Đó là một câu trả lời hay một câu đố? Vì

sao? -> Trả lời bằng cách đố lại -> Bất ngờ,khó trả lời. GV: ở đây, trí thông minh của em bé đợc bộc

lộ nh thế nào?

HS: - Giải đố bằng cách đố lại. - Cứu đợc cha.

- Khiến quan phả há hốc mồm sửng sốt, không đối lại đợc

+ GV cho HS đọc đoạn 2 2. Em bé giải câu đố lần 1 của vua.

GV: Vì sao vua có ý định thử tài em bé? HS: - Để biết chính xác tài năng của em bé GV: Lần thứ nhất, vua thử tài em bé bằng

cách nào? * Câu đố: Ban gạo và 3 con trâu đựccho

làng, bắt đẻ thành 9 con, nếu không cả làng bị phạt.

GV: Em thấy câu đố đó nh thế nào? -> Câu đố oái oăm, khó trả lời.

GV: Em bé đã thỉnh cầu vua điều gì? * Em bé trả lời (thỉnh cầu vua): Bắt bố

đẻ em bé cho mình

GV: Đó là câu đố hay lời giải đố? HS: - Là câu đố oái oăm, khó trả lời.

- Là lời giải đố, vạch ra sự vô lý.

GV: ở đây, trí thông minh của em bé đợc thể

hiện nh thế nào? -> Dùng câu đố để giải đố-> Vạch ra sự vô lý.

- Dùng câu đố để giải đố. - Thay mặt cả làng trả lời vua.

-> Vua và đình thần phải thừa nhận em

là thông minh, tài giỏi. -> Vua và đình thần phải thừa nhận emlà thông minh, tài giỏi. + GV cho HS đọc đoạn 3 3. Em bé giải câu đố lần 2 của vua.

GV: Lần thứ 2, để tin chắc em bé có tài thật,

vua thử bằng cách nào? * Câu đố: Sắp 3cỗ thức ăn bằng 1 con

chim sẻ.

GV: Em nhận xét gì về câu đố đó? -> Câu đố khó, không thể thực hiện đợc. GV: Em bé đã giải đố bằng cách nào? * Em bé giải đố: Yêu cầu vua rèn 1 con

dao xẻ thịt chim từ 1 cây kim.

GV: Yêu cầu của em bé là một câu đố hay một lời giải đố?

HS: - Là câu đố khó, không thể thực hiện đ- ợc.

- Là lời giải đố, vạch ra tính vô lý trong yêu cầu của vua.

-> Dùng câu đố để giải đố-> Vạch ra tính vô lý.

thấy em bé thông minh có những phẩm

chất đáng quý nào? => Hồn nhiên, trí thông minh hơn ngời,lòng can đảm. + GV cho HS đọc đoạn 4 4. Em bé giải câu đố của sứ thần n ớc

ngoài.

GV: Sứ thần nớc ngoài đã thách đố triều đình

ta điều gì? * Câu đố: Dùng sợi chỉ sâu qua con ốc

vặn.

GV: Vì sao sứ thần nớc ngoài muốn lại thách đố triều đình ta?

HS: Muốn xâm chiếm nớc ta nhng còn e nớc ta có ngời tài.

GV: ởTiều đình đã có những cách giải đố nào?

HS: - Ngời dùng miệng hút. - Kẻ bôi sáp vào sợi chỉ.

-> Các đại thần vò đầu suy nghĩ.

-> Các ông trạng, các nhà thông thái đều lắc đầu, bó tay.

GV: Khi triều đình nhờ đến mình, em bé đã

có kế sách gì? * Em bé giải đố: Bắt con kiến càng buộc

chỉ ngang lng ... Bên thời bôi mỡ kiến mừng kiến sang.

GV: Lời giải đố của em bé dựa trên tri thức sách vở hay kinh nghiệm dân gian? Vì

sao? -> Dựa trên kinh nghiệm dân gian, đơngiản, hiệu nghiệm. GV: Lần này, trí thông minh của em bé đợc

thể hiện nh thế nào?

HS: - Hơn tất cả các bậc tài giỏi trong triềuđình, khiến cả sứ thần nớc ngoài phải thán phục.

GV: Sự việc này, một lần nữa bộc lộ phẩm

chất nào của em bé? => Thông minh, hồn nhiên.

HĐ4: Tổng kết III. tổng kết:

GV: Em nhận xét gì về nghệ thuật của

truyện? 1.Nghệ thuật: Trí tởng tợng phong phú;

tạo ra tiếng cời vui vẻ, hồn nhiên. GV: Truyện hấp dẫn ngời đọc bởi lý do gì? 2.Nội dung:

- Ca ngợi và đề cao trí thông minh hơn ngời của em bé nông dân.

4. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị Kiểm tra Văn (tiết 28).

HS chuẩn học bài ở nhà; soạn bài Cây bút thần (tiết29, 30 ).

---

Ngày soạn: 28/ 9/ 2010 Ngày giảng: 01/ 10/ 2010

Tuần 07, Tiết 27:

Một phần của tài liệu Tài liệu VAN 6. HAY. VN (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w