Truyện ếch ngồi đỏy giếng giỳp em rỳt ra được bài học gỡ cho bản thõn?

Một phần của tài liệu Tài liệu VAN 6. HAY. VN (Trang 82 - 87)

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1 : Giới thiệu bài tìm hiểu chung GV: Em hãy cho biết thế nào là Truyện ngụ

ngôn? 1. Thể loại: Ngụ ngôn (SGK 100).

2: H ớng dẫn đọc

- GV đọc mẫu và gọi HS đọc tiếp đến hết bài.

- GV gọi HS đọc phần chú thích SGK GV:

HS:

Bố cục của bài đợc chia làm mấy sự việc?

- Phần 1: “...sờ đuụi”: cỏc thầy búi xem voi.

- Phần 2: “...cỏi chổi sể cựn”: cỏc thầy

búi phỏn về voi

- Phần 3: Hậu quả của việc xem và phỏn về voi.

GV: Cỏc sự việc đố được diễn ra theo quan hệ nào?

HS: - Nhõn quả.

3: Phân tích II. Phân tích

1. Cỏc thầy búi xem voi

GV: Cỏc thầy búi ở đõy đều cú đặc điểm nào chung?

- Đặc điểm: Đều mự, nhưng đều muốn biết đặc điểm hỡnh thự của voi.

GV: Cỏc thầy búi nảy sinh ý định xem voi trong hoàn cảnh nào?

- Hoàn cảnh: ế hàng, ngồi tỏn gẫu, cú voi đi qua.

GV: Như vậy, việc xem voi ở đõy đó cú sẵn dấu hiệu nào khụng bỡnh thường?

HS: - Mự nhưng lại muốn xem voi.

- Vui chuyện tỏn gẫu chứ khụng cú ý định nghiờm tỳc.

GV: Cỏch xem voi của cỏc thầy cú gỡ khỏc thường?

- Sờ vũi, ngà, tai, chõn, đuụi voi.

GV: Cú gỡ khỏc thường trong cỏch xem ấy? -> Xem bằng tay, mỗi thầy chỉ sờ 1 bộ phận.

GV: Mượn chuyện xem voi, nhõn dõn muốn biểu hiện thỏi độ gỡ đối với cỏc thầy búi?

=> Giễu cợt, phờ phỏn nghề thầy búi.

GV: Sau khi sờ voi, cỏc thầy búi nhận định về voi như thế nào?

2. Cỏc thầy búi phỏn về voi

HS: Voi là: - con đỉa

- cỏi đũn càn

- cỏi quạt thúc

- cỏi cột đỡnh

- cỏi chổi sể cựn

GV: Niềm tin của cỏc thầy về voi cũn được diễn tả qua cảm giỏc cụ thể nào?

- Sun như con đỉa

- Chần chẫn như đũn càn - Bố bố như quạt thúc - Sừng sững như cột đỡnh - Tun tủn như chổi sể cựn

GV: Trong nhận thức của cỏc thầy, cú phần nào hợp lớ khụng? Vỡ sao?

HS: - Cú 1 phần hợp lớ

- Vỡ cỏc thầy đó trực tiếp tiếp xỳc với voi.

GV: Vậy đõu là chỗ sai lầm trong nhận thức của cỏc thầy về voi?

HS: - Mỗi người chỉ biết từng phần của con voi mà lại quả quyết núi đỳng nhất về voi.

GV: Nhận thức đó sai nhưng thỏi độ của cỏc thầy búi khiến nhận thức của cỏc thầy ngày càng sai hơn. Thỏi độ đú biểu thị qua những lời núi nào của cỏc thầy?

- “Tưởng ...húa ra”, “Khụng phải!”, “Đõu cú!”, “Ai bảo!”, “Khụng đỳng!”

GV: Em nghĩ gỡ về những lời núi đú? -> Lời núi chủ quan.

HS: - Lời núi chủ quan nhằm phủ định ý kiến của người khỏc, khẳng định ý kiến của mỡnh. Những lời núi này khiến nhận thức của cỏc thầy búi đó sai lại càng sai.

GV: Nhận thức sai lầm của cỏc thầy búi là do đõu?

HS: - Do kộm mắt, khụng trực tiếp nhỡn thấy voi, do cỏch nhận thức: chỉ biết bộ phận lại tưởng biết toàn diện sự vật.

GV bỡnh: Cỏc thầy búi sai ở phương phỏp nhận thức về sự vật: lấy từng bộ phận riờng lẻ của voi để định nghĩa về voi, nghĩa là sai tư duy chứ khụng phải sai ở con mắt.

GV: Vậy mượn truyện TBXV nhõn dõn ta muốn khuyờn răn điều gỡ?

-> Khụng nờn chủ quan trong nhận thức sự vật.

HS: Muốn nhận thức đỳng sự vật, phải dựa trờn sự tỡm hiểu toàn diện về sự vật.

3. Hậu quả của việc xem voi và phỏn về voi. về voi.

GV: Vỡ sao cỏc thầy búi xụ xỏt nhau?

HS: - Tất cả đều núi sai về voi, nhưng tất cả đều cho rằng mỡnh đỳng.

GV: Theo em tỏc hại của cuộc xụ xỏt này là gỡ?

- Đỏnh nhau toạc đầu chảy mỏu (hại về thể chất).

- Khụng ai nhận thức đỳng được về voi (hại về tinh thần)

GV: Qua sự việc này, nhõn dõn ta muốn tỏ thỏi độ gỡ với nghề thầy búi?

-> Chõm biếm sự hồ đồ về nghề thầy búi.

HĐ4: Tổng kết III. tổng kết:

GV: Hãy khái quát nghệ thuật của truyện? 1.Nghệ thuật:

- Mượn chuyện khụng bỡnh thường của con người để khuyờn răn người đời một bài học sõu sắc nào đú trong đời sống.

GV: Truyện cú những ngụ ý gì? 2.Nội dung:

- Phờ phỏn nghề thầy búi, khuyờn người ta muốn hiểu đỳng sự vật phải nghiờn cứu toàn diện sự vật đú

+ GV cho HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ ( SGK 103)

Hđ5: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập sgk?

Em hóy kể túm tắt cõu chuyện.

IV.LUYỆN TẬP:

Em hóy kể túm tắt cõu chuyện..

4. Củng cố, dặn dò:

HS chuẩn học bài ở nhà; soạn bài Chõn, tay, tai, mắt, miệng (tiết 45)

---

Ngày chấm bài: 20/ 10/ 2010 Ngày trả bài: 23/ 10/ 2010 Tuần 11, Tiết 42:

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A. MỤC TIấU:

Giỳp HS:

- Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức đó học của hs từ đầu năm học đến nay. - Biết vận dụng kiến thức vào thực tế trong khi làm bài.

- GDHS ý thức tự giỏc trong khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ:

- Thầy: +) Đọc kĩ lưu ý SGV

+) Tài liệu tham khảo, đề bài phụ tụ - Trũ: Giấy, bỳt viết tự luận.

C. TIẾN TRèNH:

2- Kiểm tra

3- Tổ chức cỏc hoạt động. Hđ1: Gv phỏt đề cho hs.

PHẦN Đấ BÀI

I/ Phần trắc nghiệm:(2đ)

Cõu1/ Hóy sắp xếp cột A với nội dung ở cột B để cú một khỏi niệm đỳng.

A B Đỏp ỏn (1+....) 1. Từ. 2. Nghĩa của từ. . 3. Nghĩa gốc. 4. Nghĩa chuyển. a. Là nghĩa được hỡnh thành trờn cơ sở nghĩa gốc. b. Là đơn vị ngụn ngữ được dựng để đặt cõu.

c. Là nghĩa xuất hiện ban đầu, làm cơ sở để hỡnh thành cỏc nghĩa khỏc.

d. Là nội dung (sự việc, tớnh chất, hoạt động, quan hệ...mà từ biểu thị)

Cõu 2/ Từ cú thể cú một hay nhiều nghĩa

A. đỳng. B. sai.

Cõu 3/ Bạn Lan là một "tay" búng chuyền xuất sắc của lớp. từ" tay" trong cõu trờn thuộc:

A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển.

Cõu 4/ Gạch chõn dưới từ KHễNG đỳng trong cõu sau.

- Những yếu tố kỡ ảo tạo nờn giỏ trị tản mạn trong truyện cổ tớch. - Đụ vật là những người cú thõn hỡnh lực lượng.

II/ Phần tự luận:(8đ)

Cõu1/ Vẽ sơ đồ cấu tạo từ tiếng việt(1đ)

Cõu 2/ Tỡm ba danh từ chỉ vật mà em biết và đặt cõu với cỏc danh từ đú.(3đ)

Cõu 3/ Thế nào là danh từ chỉ đơn vị? Hóy tỡm 5 danh từ chỉ đơn vị qui ước chớnh xỏc và 5 danh từ chỉ đơn vị ước chừng.(2đ)

Cõu 4/ Xỏc định danh từ chung và danh từ riờng trong cõu văn sau:

" Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bõy giờ là Bắc Bộ nước ta, cú một vị thần thuộc nũi rồng, con trai thần Long Nữ, tờn là Lạc Long Quõn.(2đ).

PHẦN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMI/ Phần trắc nghiệm:(2đ) I/ Phần trắc nghiệm:(2đ)

Hs nối đỳng mỗi khỏi niệm và xỏc định đỳng cỏc ý của mỗi cõu được 0,25đ.

Cõu1: 1+b; 2+d; 3+c; 4+a.

Cõu2: A; Cõu3: B; Cõu4: Tản mạn; lực lượng.

II/ Phần tự luận: (8đ)

Từ Từ đơn Từ phức Từ ghộp Từ lỏy

Lỏy hoàn toàn Lỏy bộ phận

Cõu2/ Tỡm được mỗi một danh từ chỉ vật và đặt được cõu cho mỗi danh từ đú (1đ)

Cõu 3/ - Nờu được khỏi niệm danh từ chỉ đơn vị(1đ) - Tỡm 5 danh từ chỉ đơn vị chớnh xỏc(0,5đ) - Tỡm 5 danh từ chỉ đơn vị ước chừng(0,5đ)

Cõu4/

- Xỏc định được cỏc danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, nước, vị, thần, nũi rồng,

con trai, thần.(1đ)

- Xỏc định được cỏc danh từ riờng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quõn.(1đ) Hđ2: Gv giỏm sỏt hs làm bài.

Hđ3: Gv thu bài và nhận xột tiết kiểm tra.

Một phần của tài liệu Tài liệu VAN 6. HAY. VN (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w