Sự đối lập giữa Lý Thụng và Thạch Sanh.

Một phần của tài liệu Tài liệu VAN 6. HAY. VN (Trang 46 - 51)

- Mỗi đoạn phải cú cõu chủ đề, cú cõu giải thớch cho ý chớnh.

3. Sự đối lập giữa Lý Thụng và Thạch Sanh.

Nhưng Thạch Sanh đó vượt qua tất cả nhờ tài năng, phẩm chất và sự giỳp đỡ của cỏc phộp thần thụng, biến húa.

- Hoàng Tử 18 nước kộo tới đỏnh.

GV: Qua những thử thỏch đú Thạch Sanh đó bộc lộ những phẩm chất quý giỏ nào?

= Thạch Sanh là người thật thà, chất phỏc, dũng cảm, tài năng, lũng nhõn đạo và yờu hũa bỡnh.

GV: Em hóy chỉ ra những nột đối lập giữa Thạch Sanh và Lý Thụng? Em cú nhận xột gỡ về nột đối lập này?

3. Sự đối lập giữa Lý Thụng và Thạch Sanh. Thạch Sanh.

HS : Lý Thụng và Thạch Sanh đối lập nhau về nột tớnh cỏch và hành động. Đõy là đặc điểm của thể loại truyện cổ tớch về việc xõy dựng nhõn vật. Thạch Sanh thỡ thật thà, cú lũng vị tha cao cả (tha cho mẹ con Lý Thụng về quờ làm ăn). Cũn Lý Thụng thỡ gian ỏc, xảo trỏ, ớch kỉ. Thạch Sanh Lý Thụng - Thật thà, sống cú tỡnh nghĩa. - Dũng cảm, mưu trớ. - Cú đạo đức và tài năng. - Xảo trỏ, lừa lọc, phản bội, độc ỏc, bất nghĩa bất nhõn. HĐ4: Tổng kết III. tổng kết: GV: Em cú nhận xột gỡ về những chi tiột thần kỡ của Thạch Sanh? 1.Nghệ thuật:

HS: Tiếng đàn giỳp nhõn dõn giải oan, giải thoỏt. Tiếng đàn thể hiện sự cụng lý trong xó hội.

- Có nhiều chi tiết tởng tợng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa

Niờu cơm thần kỡ: Cứ ăn hết lại đầy, niờu cơm tượng trưng cho tấm lũng nhõn đạo, tư tưởng yờu hũa bỡnh của nhõn dõn ta. Cung tờn vàng: Thể hiện việc đấu tranh chống cỏi ỏc, bảo vệ chõn lý, và người bị hại.

GV: Việc Thạch Sanh lờn ngụi giỳp ta hiểu được điều gỡ ở nhõn dõn ta?

2.Nội dung:

Việc Thạch Sanh lờn ngụi là phần thưởng lớn lao, xứng đỏng với những khú khăn, thử thỏch của nhõn vật đó trải qua và với phẩm chất tài năng của nhõn vật. những cỏi mà người lao động trong xó hội cũ

- Thể hiện niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lí xã hội.

- Thể hiện ớc mơ nhân đạo và hoà bình của nhân dân ta.

khụng bao giờ cú, cuối cựng đều được trao cho nhõn vật. Mẹ con Lý Thụng ở ỏc nờn bị trừng trị chết biến thành con bọ hung để đời đời chịu sự nhơ bẩn. Cỏch kết thỳc cú hậu ấy thể hiện cụng lý xó hội

GV: Qua cõu chuyện em hiểu được nội dung và nghệ thuật của truyện ntn?

* Ghi nhớ ( SGK 67)

Hđ4: luyện tập IV/ LUYỆN TẬP:

GV: Em hóy nờu cảm nghĩ của em về bức tranh?

- Hs cú nhiều cỏch diễn đạt suy nghĩ của mỡnh về bức tranh.

- Gv nhận xột và khuyến khớch để hs cú những cảm nhận tốt hơn nữa về bài học được thể hiện qua bức tranh.

GV: Em hóy kể diễn cảm cõu chuyện bằng lời văn của em?

- Gv cho hs kể và uốn nắn hs cỏch kể diễn cảm hơn.

4. Củng cố, dặn dò:

HS chuẩn học bài ở nhà; soạn bài Em bé thông minh (tiết 25, 26 ). --- Ngày soạn: 21/ 9/ 2010 Ngày giảng: 24/ 9/ 2010 Tuần 06, Tiết 23: Tiếng Việt: ChữA LỗI DùNG từ A.Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc: - Nhận ra cỏc lỗi dựng từ do lặp từ và lẫn lộn những từ gần õm. - Cú ý thức trỏnh mắc lỗi khi dựng từ. B. Chuẩn bị: - Thầy: +) Đọc kĩ SGV.

- Trò: Đọc trớc bài. C.Tiến trình

1. ổn định tổ chức: 6B: 43 / 43

2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ? Ví dụ? 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1 : Giới thiệu bài

HĐ2 : H ớng dẫn HS thực hiện nội dung bài học

Bước1: Gv hướng dẫn hs sửa lỗi lặp từ i. lặp từ

+ GV yêu cầu HS đọc mục I (SGK 68). GV: Em hiểu gỡ về việc lặp từ ở vớ dụ a,b sgk?

HS : Ở vớ dụ a từ "tre" lặp lại 7 lần, từ"giữ" lập lại 4 lần, từ"anh hựng" lặp lại 2 lần. Tất cả đều nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hũa như một bài thơ cho văn xuụi.

Ở vớ dụ b truyện dõn gian lặp lại 2 lần đõy là lỗi dựng từ. Sự lặp lại đú tạo cho cõu văn cú sự diễn đạt nhàm chỏn.

-> Từ đú gv cho hs lờn bảng sửa lại từ đú: Em rất

thớch đọc truyện dõn gian vỉtuyện cú nhiều chi tiết tưởng tượng kỡ ảo.

- Lặp từ nhằm nhấn mạnh ý. - Lặp từ do lỗi.

Bước 2: Gv hướng dẫn hs sửa lỗi dựng từ gần õm i. lẫn lộn từ gần âm

+ GV yêu cầu HS đọc mục II (SGK 68).

GV: Theo em từ nào trong cỏc cõu dựng khụng đỳng? - thăm quan- tham quan. - nhấp nhỏy- mấp mỏy.

GV: Em hóy giải nghĩa cỏc từ đú?

HS : Tham quan là xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm.

Mấp mỏy là cử động nhẹ và liờn tiếp.

Nhấp nhỏy là mở ra nhắm lại liờn tiếp; hoặc cú ỏnh

sỏng khi loộ ra, khi tắt liờn tiếp.

GV: Nguyờn nhõn nào dẫn đế mắc lỗi dựng từ? => Khụng hiểu nghĩa của từ hoặc nhớ khụng chớnh xỏc.

HĐ3 : Thực hành III. Luyện tập

+ HS đọc yêu cầu của bài tập 1 (SGK 68)

Lợc bỏ từ ngữ trùng lặp

Bài tập1:Tỡm từ lặp.

a, bạn, ai, cũng, rất, lấy, làm, bạn Lan.

b, Cõu chuyện ấy = chuyện ấy, Những nhõn vật ấy = họ, những nhõn vật = những người. c, Lớn lờn ( vỡ nghĩa giống từ trưởng thành)

+ HS đọc yêu cầu của bài tập 2 (SGK 69)

Thay từ dùng sai

a/- sinh động: có khả năng gợi ra những hình ảnh

nhiều dạng vẻ khác nhau, hợp với hiện thực của đời sống.

-linh động: không quá câu nệ vào nguyên tắc. b/- bàng quan: đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là

không có quan hệ đến mình.

- bàng quang: bọng chứa nớc tiểu. c/- hủ tục: phong tục đã lỗi thời.

- thủ tục: những việc phải làm theo quy định.

Bài tập 2: Tỡm từ sai và từ thay thế.

- Linh động- Sinh động

- Bàng quang- Bàng quan - Thủ tục- Hủ tục

Nguyên nhân: nhớ không

chính xác hình thức ngữ âm. 4. Củng cố, dặn dò: Đọc trớc Chữa lỗi dùng (từ tiếp) -Tiết 27

---

Ngày ra đề: 20 / 9 / 2010 Ngày viết bài: 24 / 9/ 2010

Tuần 06, Tiết 24:

Tập làm văn:

Trả bài tập làm văn số 1 - Văn kể chuyện

A.Mục tiêu: Giúp HS:

- Hs hiểu được yờu cầu cần thực hiện của đề bài. - Nhận biết lỗi mắc phải của mỡnh trong bài viết. - Rốn kĩ năng viết cho bài sau.

B. Chuẩn bị:

- Thầy: +) Đọc kĩ SGV.

- Trò: Chuẩn bị nhận xét. C.Tiến trình

1. ổn định tổ chức: 6B: / 43 2. Kiểm tra bài cũ:

3.Tiến hành tiết trả bài

Hđ1: Gv cho hs nhắc lại đề bài viết số1 - Hs nhắc lại- gv ghi lờn bảng.

- Gv yờu cầu hs tỡm hiểu đề, tỡm ý và lập dàn ý cho đề bài đú - Gv nhận xột và trỡnh bày lại cho hs hiểu rừ (đỏp ỏn tiết 19, 20)

Đề bài:

Em hóy kể một cõu chuyện truyền thuyết hay cổ tớch mà em thớch bằng lời văn của em.

Phần đỏp ỏn và biểu điểm

Hs cú thể tựy thớch chọn cõu chuyện để kể. song cần thực hiện được cỏc yờu cầu sau + Điểm 9, 10:

* Về nội dung: Bài viết phải cú bố cục ba phần rừ ràng(9đ)

MB: Giới thiệu được cõu chuyện em định kể (1,5đ)

TB: Giới thiệu được nhõn vật, việc làm của nhõn vật (1,5đ) Diễn biến cõu chuyện (3,5đ)

Kết thỳc cõu chuyện (1,5đ)

KB: Tỡnh cảm của em đối với cõu chuyện đú (1đ)

* Về hỡnh thức:(1đ)

Bài viết sạch sẽ, trỡnh bày rừ ràng, văn viết trụi chảy, mạch lạc. Khụng sai lỗi chớnh tả.

+ Điểm 7, 8: Trình bày khá đầy đủ những yêu cầu đề ra. Văn viết khá trôi chảy, mạch lạc, ít lỗi về dùng từ, đặt câu.

+ Điểm 5, 6: Biết cách kể song diễn đạt cha trôi chảy. Có sai chính tả. + Điểm 3, 4: Kể còn lan man, cha xác định đúng yêu cầu của đề. Văn viết lủng củng, sai nhiều chính tả.

+ Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu của đề, văn viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả.

Hđ2: Gv nhận xột bài làm của hs.

Về ưu điểm:

- Hs trỡnh bày được khỏ đầy đủ yờu cầu của thể loại tự sự. - Xỏc định được cõu chuyện yờu thớch để kể.

- Kể cú sự sỏng tạo(dựng lời kể của mỡnh để kể)

- Khi kể đó kể theo trỡnh tự trước sau tương đối đầy đủ.

Về khuyết điểm:

- Phần dẫn dắt vào đề chưa rừ ràng. - Cũn sử dụng ngụn ngữ khi hành văn.

- Phần khỏc hs chưa xỏc định được đề, thể loại ở một số ớt hs. - Lời văn cũn mờ nhạt, chưa rừ ràng.

Hđ3: - Gv đọc bài viết của hs( bài tốt, yếu) - Cho hs lờn bảng sửa lỗi bài viết - Phỏt bài cho hs và ghi điểm vào sổ.

4.Củng cố, dặn dò: về nhà tập viết đoạn văn kể chuyện và chuẩn bị bài em bộ thụng minh(Tiết 25, 26)

---

Ngày soạn: 25/ 9/ 2010 Ngày giảng: 28/ 9/ 2010

Tuần 7, Tiết 25, 26:

Một phần của tài liệu Tài liệu VAN 6. HAY. VN (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w