3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1 : Giới thiệu bài
HĐ2 : Phân tích mẫu và hthành kniệm i. từ nhiều nghĩa
+ GV yêu cầu HS đọc mục I (SGK 55). 1.VD: Chân GV: Em hiểu gỡ về nghĩa của từ" chõn"?
HS : Chõn là bộ phận cơ thể của con người, con
vật dựng để đi , đứng.
2. Nhận xét:
Chõn cũn là bộ phận dưới cựng của một số
đồ vật, tiếp giỏp và bỏm chặt vào với mặt nền. GV: Em hóy tỡm một số từ ngữ khỏc cú nhiều nghĩa như từ chõn ở trờn? HS : Chẳng hạn: Từ bàn Bộ phận dưới cựng của chõn(bàn chõn) Dựng để đồ dựng(mặt bàn)
Trao đổi bàn bạc(bàn luận)
GV: Em cú nhận xột gỡ về nghĩa của những từ đú? - Từ cú nhiều nghĩa. HS : - Từ cú nhiều nghĩa. GV: Những từ nào chỉ cú một nghĩa? HS : Bỳt: Dựng để viết. Sỏch: Dựng để đọc. - Cú từ chỉ cú một nghĩa.
GV: Vậy em cú nhận xột gỡ về nghĩa của từ? - Từ cú thể cú một hay nhiều nghĩa.
HS : - Từ cú thể cú một hay nhiều nghĩa.
3. Kết luận:
* Ghi nhớ 1 (SGK 56).
II. hiện t ợng chuyển nghĩacủa từ của từ
GV: Qua nghĩa những từ chõn ở trờn em hiểu nghĩa nào xuất hiện đầu tiờn?
HS : Nghĩa xuất hiện đầu tiờn của từ chõn là: Dựng để đi đứng. Nghĩa đú người ta gọi là nghĩa gốc. Cũn chõn là bộ phận dưới cựng của một số đồ vật tiếp giỏp và bỏm chặt vào
- Nghĩa xuất hiện ban đầu là nghĩa gốc.
- Nghĩa được hỡnh thành trờn cơ sở nghĩa gốc là nghĩa chuyển
với mặt nền là nghĩa được hỡnh thành từ nghĩa gốc, người ta gọi đú là nghĩa chuyển
+ Gv giảng thờm:
Hiện tượng cú nhiều nghĩa trong một từ người ta gọi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
-> Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
GV: Trong một cõu cụ thể thỡ một từ thường được dựng với mấy nghĩa?
HS: Trong một cõu cụ thể thỡ một từ chỉ được hiểu theo một nghĩa cụ thể mà thụi.
- Trong một cõu từ được hiểu theo một nghĩa.
GV: Trong bài "những cỏi chõn" từ" chõn" được hiểu theo mấy nghĩa?
HS: Từ"chõn" được dựng với nghĩa chuyển nhưng vẫn được hiểu theo nghĩa gốc nờn mới cú những liờn tưởng thỳ vị" kiềng cú ba
chõn"mà chẳng bao giờ đi cả, cũn"vừng trường sơn khụng cú chõn"mà lại đi khắp
nước. Vậy trong một số trường hợp từ cú thể được hiểu đồng thời cả hai nghĩa.
- Cú những trường hợp( cõu văn, cõu thơ) từ được đồng thời hiểu cả hai nghĩa.
GV: + GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2 (SGK 56). * Kết luận: Ghi nhớ 2 (SGK 56).
HĐ3 : Thực hành III. Luyện tập
+ HS đọc yêu cầu của đề Bài 1:
Bài Tập 1: Gv cho hs tỡm từ nhiều nghĩa là bộ phận cơ thể con người.
- Hs tỡm và gv ghi bảng.
Tỡm từ cú nhiều nghĩa là bộ phận cơ thể con người
-Đầu: đau đầu, đầu sụng, đầu nhà,
đầu hố...
- Tay: cỏnh tay, tay ghế, tay anh
chị, tay bầu bớ...
Mũi: mũi tẹt, mĩu kim, mũi chỉ, mũi
cà mau...
+ HS đọc yêu cầu của đề Bài 2:
Bài Tập 2 hs tỡm từ chỉ cõy cối được chuyển nghĩa để tạo từ chỉ bộ phận cơ thể con người.
- Hs tỡm gv nhận xột và ghi bảng
Tỡm từ chỉ bộ phận cõy cối được chuyển nghĩa để tạo từ chỉ bộ phận cơ thể con người:
- Lỏ: lỏ phổi, lỏ lỏch... - Quả: quả thận, quả tim...
+ HS đọc yêu cầu của đề Bài 3:
Bài Tập 3: Tỡm từ chỉ sự chuyển nghĩa thành hoạt động
- Gv cho hs thảo luận nhúm
- Gv nhận xột bài thảo luận của hs.
Hs thảo luận
4. Củng cố, dặn dò: Đọc trớc Chữa lỗi dùng từ (Tiết 23)
---
Ngày soạn: 13 / 9 / 2010 Ngày giảng: 16 / 9/ 2010
Tuần 05, Tiết 18:
Tập làm văn:
Lời văn, đoạn văn tự sự
A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được hỡnh thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liờn kết đoạn văn. - Xõy dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận biết cỏc hỡnh thức, cỏc kiểu cõu thường dựng trong việc giới thiệu nhõn vật, sự việc và kể việc.
- Nhận biết mối quan hệ giữa cỏc cõu trong đoạn văn và vật dụng để xõy dựng đoạn văn giới thiệu nhõn vật và kể vật.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: +) Đọc kĩ SGV.
+) Tài liệu tham khảo. - Trò: Đọc trớc bài.
C.Tiến trình
1. ổn định tổ chức: 6B: 43/ 43
2. Kiểm tra bài cũ: Muốn làm tốt bài văn tự sự, ta phải làm gì ? 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1 : Giới thiệu bài
HĐ2 : Phân tích mẫu và hthành kniệm i. lời văn, đoạn văn tự sự.
+ HS đọc đoạn văn 1,2 (SGK 58) Lời văn giới thiệu nhân vật1.
GV: Trong đoạn trớch tỏc giả đó giới thiệu nhõn vật nào? Giới thiệu về điều gỡ? Mục đớch của đoạn đối thoại?
HS: Đoạn1 giới thiệu về nhõn vật Mị Nương, con gỏi của Vua Hựng, cú nết đẹp tuyệt vời, nhằm mục đớch để mọi người cựng biết.
Đoạn 2 giới thiệu về nhõn vật Sơn Tinh, Thủy Tinh những vị thần của sụng nỳi cú những tài năng khỏc nhau.
GV: Nhờ đõu ta cú thể nhận biết được tỏc giả đang giới thiệu về nhõn vật, ngụi kể?
- Dựng từ"cú""là" để giới thiệu nhõn vật(ngụi kể thứ ba)
HS: Nhờ từ"cú" và"là"- ngụi kể thứ ba.
GV: Kể về nhõn vật cần giới thiệu những đặc điểm nào?