Nhân vật trong văn tự sự.

Một phần của tài liệu Tài liệu VAN 6. HAY. VN (Trang 25 - 28)

II. cách giảI thích nghĩa của từ

2. Nhân vật trong văn tự sự.

- Nhân vật trong văn bản tự sự là kẻ

vừa thực hiện các sự việc, vừa là kẻ đợc nói tới, đợc biểu dơng hay bị lên án.

GV: Hãy kể tên các nhân vật trong văn tự sự? GV: Ai là nhân vật chính (có vai trò quan trọng

nhất)?

GV: Ai là nhân vật phụ?

GV: Nhân vật trong văn bản tự sự đợc kể nh thế

nào? - Nhân vật tự sự đợc kể bằng cách:+ Gọi tên, đặt tên. + Kể việc làm.

+ Đợc miêu tả (chân dung, ngoại hình… )

+ GV sử dụng bảng phụ cho HS điền và nêu nhận xét

HS: Nhân

vật Tên gọi Lai lịch Chândung Tài năng Việc làm Vua Hùng Vua Hùng Thứ 18 Sơn

Tinh Sơn Tinh ở vùng núi Tản Viên Có nhiều tài lạ, đem sính lễ đến trớc cầu hôn Thuỷ Tinh Mị N- ơng Lạc hầu

=> Nhân vật chính đợc kể trên nhiều phơng diện, nhân vật phụ chỉ đợc nói qua hoặc đợc nhắc tên.

+ HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: (SGK 38)

HĐ3 : Luyện tập III. Luyện tập

+ HS hoạt động độc lập Bài 1: (SGK 38)

GV: Chỉ ra những việc mà các nhân vật trong

truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đã làm? - Vua Hùng:kén đợc rể cho con gái.- Mị Nơng: đi lấy chồng. - Sơn Tinh: mang sính lễ đến trớc,

đồi, ngăn dòng nớc lũ, đánh thắng Thuỷ Tinh, bảo vệ đợc đời sống nhân dân.

- Thuỷ Tinh: hô ma gọi gió, đánh

Sơn Tinh.

GV: Nhận xét vai trò, ý nghĩa của các nhân vật? a/ Vai trò của sự việc cho biết đó là nhân vật chính hay nhân vật phụ. - ý nghĩa: Chủ đề của truyện. GV: Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ? b/ Tóm tắt:

GV: Tại sao lại gọi là truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? c/ Văn bản đợc gọi tên theo nhân vật chính là Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Đây là truyền thống và thói quen của nhân dân.

- Gọi là Vua Hùng kén rể cha nói đ- ợc thực chất của truyện.

- Gọi bằng các tên khác thì dài dòng đánh đồng nhân vật phụ với nhân vật chính, không thoả đáng. GV: Tởng tợng để kể lại 1 câu chuyện với nhan đề

Một lần không vâng lời?

+ GV h ớng dẫn HS chọn sự việc và nhân vật

Bài 2: (SGK 39)

- Kể lại truyện có thật (trèo cây,

đua xe, ham chơi, quay cóp, hút thuốc, nói tục …).

- Hậu quả.

- Kinh nghiệm và bài học.

4.Củng cố, dặn dò: Đọc trớc "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" (Tiết 14)

Ngày soạn: 04/ 9/ 2010 Ngày giảng: 07/ 9/ 2010

Tuần 04, Tiết 13:

văn bản: sự tích hồ gơm

( Truyền thuyết Hớng dẫn đọc thêm)

A.Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu kĩ hơn về định nghĩa truyền thuyết.

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm.

- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của các chi tiết tởng tợng kì ảo của truyện. - Kể đợc nội dung truyện.

B. Chuẩn bị:

- Thầy: +) Đọc kĩ SGK.

+) Tài liệu tham khảo. - Trò: Soạn trớc bài.

C.Tiến trình

1. ổn định tổ 28ing: 6B: 43/ 43

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung của truyền

thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1 : Giới thiệu bài i. tìm hiểu chung GV: Em hãy cho biết thế nào là

Truyền thuyết? 1.Thể loại: Truyền thuyết (SGK 7).

Một phần của tài liệu Tài liệu VAN 6. HAY. VN (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w