Thông tin phản hồi cho hoạt động

Một phần của tài liệu Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm - Phần 3 potx (Trang 88 - 90)

II. Giáo dục nhân cách trong tập thể tư tưởng cơ bản của nền giáo dục XHCN

thông tin phản hồi cho hoạt động

*Hot động 1

Câu hỏi 1: Vì sao cần phải phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình HS tiểu học? − Quá trình giáo dục là quá trình phức hợp, liên tục.

− Có mối quan hệ biện chứng giữa nhà trường và gia đình trong công tác giáo dục HS tiểu học.

− Phối hợp có thể phát huy được sức mạnh riêng và sức mạnh chung. − Hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong việc giáo dục

Câu hỏi 2: Nêu ý nghĩa của việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình HS tiểu học. Theo thông tin cho cho hoạt động 1 để trả lời câu hỏi trên ; có lí giải và ví dụ minh hoạ. Câu hỏi 3: Trình bày các cơ sở của việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục HS tiểu học.

− Mục tiêu chung thống nhất của việc giáo dục trẻ em. − Đặc điểm của gia đình và giáo dục của gia đình.

− Đặc điểm của nhà trường tiểu học và giáo dục của nhà trường. − Đặc điểm học sinh tiểu học.

− Cơ sở kinh tế chính trị xã hội

Bài tập: Tìm hiểu thực tế việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình HS tiểu học. − Trao đổi với cha mẹ HS và các thầy cô giáo.

− Trao đổi với HS tiểu học.

− Sử dụng các phiếu điều tra, trưng cầu ý kiến.

*Hot động 2

Câu hỏi 1: Vì sao cần phải phát huy vai trò của gia đình HS tiểu học trong quá trình giáo dục? Gia đình có sức mạnh giáo dục mà nhà trường không thể bằng được : Như tình cảm, các giá trị đạo đức truyền thống, sự chăm sóc sức khoẻ, các điều kiện vật chất và tinh thần, các mối quan hệ tích cực.

− Gia đình có thể hỗ trợ, phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục trẻ em. Câu hỏi 2: Nêu đặc điểm giáo dục của gia đình HS tiểu học

Theo thông tin cho hoạt động 2 để trả lời câu hỏi này. Cho các ví dụ minh hoạ và so sánh với đặc điểm giáo dục của nhà trường.

Câu hỏi 3: Nêu một số ví dụ về giáo dục của gia đình HS tiểu học Bài tập: Tìm hiểu thực tế việc giáo dục của gia đình HS tiểu học.

− Trao đổi với cha mẹ và HS tiểu học.

− Đánh giá, nhận xét về thực tế đã tìm hiểu được.

− Đề xuất các kiến nghị cần thiết để cải thiện thực trạng giáo dục của gia đình HS tiểu học.

*Hot động 3

Câu hỏi 1: Trình bày các nhiệm vụ của việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình HS tiểu học.

Theo thông tin cho hoạt động 3. Nêu những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ nói trên.

Câu hỏi 2: Nêu nội dung của việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình HS tiểu học. Theo thông tin cho hoạt động 3

Câu hỏi 3: Nêu các thuận lợi và khó khăn trong việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình HS tiểu học.

− Nêu khó khăn và cho ví dụ minh hoạ.

− Đề xuất các biện pháp phát huy thuận lợi và khắc phục khó khăn.

Bài tập: Tìm hiểu thực tế việc thực hiện nhiệm vụ và nội dung phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình HS tiểu học.

Điều tra bằng phiếu câu hỏi, trao đổi với cha mẹ, giáo viên và học sinh tiểu học để thực hiện bài tập.

*Hot động 4

Câu hỏi 1: Trình bày các biện phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình HS tiểu học. − Theo thông tin cho hoạt động 4.

− Nêu những biện pháp thường được sử dụng ở trường tiểu học hiện nay. − Nêu những biện pháp ít khi được sử dụng ở trường tiểu học hiện nay.

− Nêu những biện pháp chưa sử dụng ở trường tiểu học hiện nay và nêu lí do vì sao. Câu hỏi 2: Nêu cách thực hiện các biện pháp phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình HS tiểu học.

Câu hỏi 3: Chỉ ra các thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện các biện pháp phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình HS tiểu học

− Trao đổi với các giáo viên tiểu học để trả lời câu hỏi này.

− Đề xuất các biện pháp nhằm phát huy thuận lợi và khắc phục khó khăn.

Bài tập: Tìm hiểu thực tế việc thực hiện các biện pháp phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình HS tiểu học.

Một phần của tài liệu Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm - Phần 3 potx (Trang 88 - 90)