- GV: SGK,SG
2. Kiểm tra (5'): Nêu một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
HĐ1. Hớng dẫn làm bài tập 1
- HS đọc bài tập 1- nêu yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận theo nhĩm (nhĩm 1, 2 ý a) (nhĩm 3, 4 ý b) - Đại diện nhĩm trình bày
- Các nhĩm nhận xét chéo - HS + GV nhận xét, kết luận
HĐ2. Hớng dẫn làm bài tập 2
- HS đọc bài tập 2. Nêu yêu cầu - GV ghi các cụm từ lên bảng
- Vì sao các cụm từ đợc đặt ở đầu câu? - HS thảo luận theo bàn - Trình bày HS + GV nhận xét
HĐ3. Hớng dẫn làm bài tập 3
Bài tâp 1 (T.122)
a.- Các hạt động đợc liệt kê theo thứ tự trớc sau việc này nối tiếp với việc kia. - Trong cơng tác vận động quần chúng: giải thích cho quần chúng hiểu-> tuyên truyền cho quần chúng hởng ứng -> tìm cách cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm cho đúng => làm cho tinh thần yêu nớc của quần chúng đợc thực hiện vào cơng việc yêu nớc, cơng việc kháng chiến b. Các hoạt động đợc liệt kê xếp theo thứ bậc việc chính, việc diễn ra hàng ngày của bà mẹ là bán bĩng đèn, cịn bán vàng hơng là việc phụ, việc làm thêm trong những phiên chợ chính
Bài tập 2. (T.122)
- Các cụm từ đợc lặp lại ngay ở đầu câu là để liên kết với những câu trớc cho chặt chẽ hơn.
Bài tập 3. (T. 123)
- Phân tích hiệu quả diễn đạt của các trật tự từ trong nhng câu in đậm?
HĐ4. Hớng dẫn làm bài tập 4
- HS đọc bài tập 4
- GV treo bảng phụ (ghi hai câu a, b) - Sự giống nhau và khác nhau của hai câu? - HS thảo luận nhĩm
- Đại diện trình bày - Nhận xét
HĐ5. Hớng dẫn làm bài tập 5
- HS đọc đoạn văn
- Nên chọn câu nào trong hai câu trên để điền vào chỗ trống?
- HS đọc bài tạp 5. Xác định yêu cầu của bài tập
- HS lựa chọn các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm
- Vì sao tác giả lại lựa chọn trật tự từ nh vậy?
HĐ6. Hớng dẫn làm bài tập 6
- HS viết đoạn văn - Giải thích sự sắp xếp trật tự từ
- Gọi một vài HS đọc đoạn văn - Giải thích - HS + GV nhận xét - Sửa chac (nếu cĩ)
hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu
Bài tập 4. (T.123)
* Giống nhau:
- Cả hai câu, phụ ngữ của ĐT đều là cụm chủ vị
* Khác nhau:
a. cụm chủ vị cĩ chủ ngữ đứng trớc, nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hành động của nhân vật.
b. cụm chủ vị làm phụ ngữ, cĩ vị ngữ đảo lên trớc đồng thời từ trịnh trọng lại đặt tr- ớc ĐT "tiến" -> nhấn mạnh sự "làm bộ, làm tịch" của nhân vật
- Chọn câu b điền vào chỗ trống là thích hợp hơn cả
Bài tập 5 (T. 124)
- Cách sắp xếp đã đúc kết đợc những phẩm chất đáng quý của tre đúng trật tự miêu tả
Bài tập 6 (T. 124)
4. Củng cố (3')
- HS nhắc lại tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
5. Hớng dẫn học ở nhà (2') - Xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài: Luyện tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
Tiết 120
Luyện tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Giúp HS: Củng cố chắc chắn hơn về những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết tập làm văn trớc
- Vận dụng những hiểu biết đĩ để tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận cĩ đề tài ngần ngũi, quen thuộc
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cĩ sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, SGV, bảng phụ
- HS: Đọc, Chuẩn bị phần : chuẩn bị ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức
2.Kiểm tra (5') : GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS - Nhận xét
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trị nội dung
HĐ1. Ơn tập lí thuyết
- Vai trị của các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận?
- Cách đa yêu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận? HĐ2. Luyện tập trên lớp - HS đọc đề bài ở phần chuẩn bị ở nhà - GV cụ thể hố đề bài thành một tình huống cụ thể - HS đọc tình huống (SGK T. 125)
- GV treo bảng phụ ghi các luận điểm - HS đọc các luận điểm
- Em nên đa vào bài viết của mình những luận điểm nào?
- Em sẽ sắp xếp các luận điểm đĩ theo một hệ thống nh thế nào để bài viết cĩ bố cục rành mạch, hợp lí, chặt chẽ thuyết phục ngời đọc, ngời nghe?
I. Ơn tập
II. Luyện tập trên lớp
* Đề bài: Một số bạn đang đua địi
theo lối ăn mặc khơng lành mạnh, khơng phù hợp với lứa tuổi HS, truyền thống văn hố của dân tộc và hồn cảnh của gia đình. Em viết một bài nghị luận để thuyết phục bạn đĩ thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn