Ợt lời trong hội thoại * Ví dụ (SGK)

Một phần của tài liệu Ngữ van8 Ki2 (Trang 81 - 83)

- Trong đoạn thoại đĩ, ngời cơ nĩi mấy lần?

( Ngời cơ: 6 lần)

- Bé Hồng nĩi mấy lần?

( Bé Hồng: 2 lần)

I. I.ợt lời trong hội thoại* Ví dụ (SGK) * Ví dụ (SGK)

- Bao nhiêu lần lẽ ra bé Hồng đợc nĩi nhng lại im lặng?

(2 lần)

GV: Mỗi lần ngời tham gia hội thoại nĩi đợc gọi là một lợt lời.

- Vậy sự im lặng của Hồng cĩ đợc coi là một lợt lời khơng?

- Sự im lặng của Hồng thể hiện thái độ của Hồng với những lời nĩi của bà cơ nh thế nào?

( Bất bình trớc những lời của ngời cơ)

- Bất bình trớc những lời ngời cơ, tại sao Hồng khơng ngắt lời cơ?

( Giữ thái độ lễ phép)

- Qua tìm hiểu, em hãy cho biết trong hội thoại khi nào đợc gọi là một lợt lời?

- Để giữ lịch sự, tơn trọng ngời đối thoại ta cần làm gì?

( HS trả lời GV khái quát)

- HS đọc ghi nhớ

HĐ2. Luyện tập(21’) - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS đọc đoạn trích (bảng phụ)

Bảng phụ tách lời thoại của các nhân vật

Chị Dậu ... ... Cai lệ ... ... Ngời nhà lí trởng ... ... Anh Dậu ... ...

- Trong cuộc thoại, nhân vật nào cĩ lợt lời nhiều nhất? nhân vật nào cĩ lợt lời ít nhất?

( Nhiều lợt lời: Chị Dậu, Cai lệ

ít lợt lời: Anh Dậu, ngời nhà lí trởng)

- Qua những lời thoại của các nhân vật, em nhận ra nét tính cách nào của mỗi nhân vật? - HS đọc yêu cầu bài tập 2

- HS đọc đoạn trích bài tập 2 - HS thảo luận

- Đại diện nhĩm trình bày - Nhận xét, kết luận - Bé Hồng: 2 lần nĩi 2 lần im lặng -> Lợt lời * Ghi nhớ (SGK) II. Luyện tập Bài tập 1(T.102) Tính cách của các nhân vật:

+ Chị Dậu: Là ngời biết mình, biết ng- ời, cĩ bản lĩnh, sẵn sàng nhẫn nhịn nh- ng cũng sẵn sàng kháng cự

+ Anh Dậu: cam chịu

+ Cai lệ: Hống hách, khơng cĩ tình ng- ời Bài tập 2 (T.103) a. Cái Tí Chị Dậu - Nĩi nhiều

- Nĩi ít - Nĩi ít- Nĩi nhiều

b. Miêu tả diễn biến cuộc thoại phù hợp với tâm lí nhân vật.

c.Sự hiếu thảo của cái Tí làm cho chị Dậu càng đau lịng vì bán đứa con hiếu

- HS đọc yêu cầu bài tập 4 - HS thảo luận

- Đại diện trình bày - nhận xét

thảo-> Tơ đậm nỗi bất hạnh dáng xuống đầu cái Tí.

Bài tập 4 (T.107)

- Im lặng để giữ bí mật, để thể hiện sự tơn trọng ngời khác, để đảm bảo sự tế nhị trong giao tiếp... -> im lặng là vàng

- Im lặng trớc sai trái, bất cơng... -> im lặng là hèn nhát.

4. Củng cố (2’)- Thế nào là lợt lời? - Thế nào là lợt lời?

- Sử dụng lợt lời nh thế nào cho phù hợp với tình huống giao tiếp?

5. Hớng dân học ở nhà (2’) - Học bài

- Làm bài tập 3 (T.107)

- Chuẩn bị bài: Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

Ngày dạy: 3.2009

Tiết 112 Luyện tập

đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: củng cố về những kiến thức về yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị

luận: vận dụng các hiểu biết đĩ để đa yếu tố biểu cảmvào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận cĩ đề tài gần gũi, quen thuộc.

2. Kĩ năng: rèn kĩ năng xác định và sắp xếp luận điểm, xác định cảm xúc và cách

đa cảm xúc vào bài văn nghị luận.

3. Thái độ:Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn, bài văn nghị luận

Một phần của tài liệu Ngữ van8 Ki2 (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w