III. Tiến trình bài dạy
c. Giới thiệu một văn bản, một thể loại:
xác thực, hu ích cho con ngời)
- Nĩ khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm nh thế nào?
( HS so sánh đặc điểm, tính chất để rút ra nhận xét)
- Muốn làm tốt văn bản thuyết minh cần phải chuẩn bị những gì?
( Nghiên cứu, tìm hiểu sự vật, hiện tợngcần thuyết minh, đặc trng của chúng)
- Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật điều gì?
( Đặc điểm cơ bản của đối tợng thuyết minh)
-Cĩ những phơng pháp thuyết minh nào thờng đợc sử dụng?
( Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu nội dung, dùng số liệu, so sánh, đối chiếu, phân tích phân loại)
HĐ2. Hớng dẫn luyện tập (20')
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập - HS thảo luận nhĩm
a. Giới thiệu một đồ dùng ( nhĩm 1-2)
b. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
( nhĩm 3-4)
c. Giới thiệu một tác phẩm, một văn bản, một thể loại. ( nhĩm 5-6)
I. Ơn tập lí thuyết
1. Vai trị và tác dụng của văn bản thuyết minh:
2.Tính chất của văn bản thuyết minh
3. Yêu cầu đối với một bài văn thuyết minh
4. Các phơng pháp thuyết minh
II. Luyện tập
Bài tập1:
a. Giới thiệu đồ dùng
* Mở bài: giới thiệu về đồ dùng
* Thân bài:
- Trình bày cấu tạo
- Thuyết minh về các bộ phận ( theo thứ tự)
* Kết bài: Vị trí, vai trị của đồ dùng trong cuộc sống
c. Giới thiệu một văn bản, một thể loại: loại:
* Mở bài: nêu định nghĩa chung về văn bản hoặc thể loại
- Đại diện nhĩm trình bày- Nhận xét
- HS đọc bài tập 2 - HS viết đoạn văn - HS trình bày bài viết
- GV uốn nắn, sửa chữa những sai sĩt trong đoạn văn về nội dung và hình thức
* Thân bài: nêu đặc điểm - Cấu tạo
- Quy luật
- Gieo vần (thể thơ...)
* Kết bài: Nêu cảm nhận chung về vấn đề thuyết minh
Bài tập 2.
- Viết đoạn văn thuyết minh
3. Củng cố (2')
- HS nhắc lại những nội dung cơ bản của văn thuyết minh