3. Bài văn nghị luận sinh động
"ta"?
( Dùng "ta" khi lí luận chung, xng "tơi" khi nĩi về những cảm nhận và cuộc sống từng trải của riêng ơng)
GV: Cũng cĩ chỗ những trải nghiệm của
cái "tơi" riêng t ấy đợc thể hiện dới dạng kể chuyện về Ê-min, ngời học trị của ơng, tuy rằng Ê-min chỉ là ngời học trị do ơng tởng tợng ra
- Tác dụng của sự đan xen đĩ?
(Nhờ sự xen kẽ giữa lí luận trừu tợng ( gắn với ta) và những trải nghiệm của cá nhân tác giả (gắn với tơi) mà bài văn nghị luận khơng khơ khan mà trở nên rất sinh động)
HĐ2. Hớng dẫn tìm hiểu bĩng dáng nhà văn qua bài văn. (15’)
- HS thảo luận: Qua bài văn, em hiểu gì về con ngời, tình cảm của Ru- xơ? Dẫn chứng?
- Đại diện nhĩm trình bày - nhận xét - Qua bài, em hiểu thêm những lợi ích nào của đii bộ?
( + Thoả mãn nhu cầu thởng ngoạn tự do
+ Mở rộng tầm hiểu biết cuộc sống + Nhân lên niềm vui sống cho con ng- ời)
- Với em, tác dụng nào của đi bộ ngao du cĩ ý nghĩa lớn hơn cả?
(HS liên hệ)
- Theo em, điều gì làm nên sức hấp dẫn của bài văn?
( + Chứng cứ lấy từ kinh nghiệm cá nhân
+ Đan xen các yếu tố tự sự và biểu cảm khi lập luận.
+Câu văn tự do, phĩng túng + Giọng điệu tơi vui, nhẹ nhàng)
- HS đọc ghi nhớ
khi nĩi về những cảm nhận và cuộc sống từng trải của riêng ơng
-> Bài văn trở nên sinh động
4. Hình ảnh nhà văn
- Ru- xơ, một con ngời giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.
* Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố: 2’
- Khái quát nội dung 2 tiết học Kiểm tra 15 phút
Phần 1. trắc nghiệm khách quan (3điểm)
Câu 1. Đoạn trích "Thuế máu" nằm ở chơng thứ mấy của "Bản án chế độ thực dân Pháp"?
A. Chơng I C. Chơng III B. Chơng II D. chơng
Câu 2. Tác giả của "Đi bộ ngao du" là nhà văn nớc nào? A. Anh C. Mĩ
B. Pháp D. Tây ban Nha
Câu 3. Nối cột bên trái (Tên tác giả) với cột bên phải ( tên văn bản) cho đúng
Tác giả Nối Tác phẩm
Nớc Đại Việt ta Trần Quốc Tuấn
Thuế máu Nguyễn Trãi
Bàn luận về phép học Nguyễn ái Quốc
Đi bộ ngao du La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp
Ru- xơ
Phần II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu 1. Em hiểu "Đi bộ ngao du" nghĩa là gì?
Câu 2. Nêu các luận điểm chính của văn bản "Đi bộ ngao du" Đáp án- biểu điểm
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3điểm)
Câu 1: đáp án A Câu2: đáp án B Câu 3
Phần II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
HS giải thích đợc đi bộ ngao du là đi dạo chơi đây đĩ bằng cách đi bộ
Câu 2. (6 điểm)
HS nêu đợc ba luận điểm chính:
- Luận điểm 1: Đi bộ ngao du thì hồn tồn đợc tự do, tuỳ theo ý thích khơng bị lệ thuộc vào ai.
- Luận điểm 2: Đi bộ ngao du thì sẽ cĩ dịp trau dồi vốn tri thức của ta.
Tác giả Nớc Đại Việt ta Đi bộ ngao du Thuế máu Bàn luận về phép học Tác phẩm Nguyễn Trãi Nguyễn ái Quốc
La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp Ru- xơ
- Luận điểm 3: Đi bộ ngao du cĩ tác dụng tốt đến sức khoẻ.
5. Hớng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Chuẩn bị bài: Hội thoại (tiếp theo)
* Yêu cầu: + Đọc đoạn văn trang 92,93
+ Đọc đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ" (Ngữ văn 8 kì I- T.28) Ngày: 30 .3.2009 Tiết 111 Hội thoại (Tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- HS nắm đợc thế nào là các lợt lời trong hội thoại; tránh các lỗi mắc phải khi tham gia hội thoại.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp
3. Thái độ: Cĩ ý thức sử dụng lợt lời trong giao tiếp phù hợp với tình huống giao tiếp,
đảm bảo sự tế nhị, lịch sự.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, SGV, bảng phụ
- HS: chuẩn bị bài, chuẩn bị SGK học kì I
III. Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức
2. Kiểm tra (5’) : Khi tham gia hội thoại ta cần lu ý điều gì?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu khái niệm lợt lời (15’)