Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ trong sử sách

Một phần của tài liệu Ngữ van8 Ki2 (Trang 44 - 45)

II- Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)

1. Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ trong sử sách

+ P2: Tiếp -> “vui lịng”: Tội ác của giặc và lịng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn. + P3: Tiếp -> “đợc khơng?” : Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai.

+ P4: Cịn lại: Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.

- HS đọc đoạn đầu của bài hịch.

- GV: Mở đầu bài hịch tác giả nêu vấn đề gì? - HS: Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ trong sử sách

I. Giới thiệu tác giả tác phẩm

II. Đọc và hiểu chú thích

III. Tìm hiểu văn bản * Kết cấu: 4 phần

1. Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ trong sử sách trong sử sách

- GV: Gơng các trung thần nghĩa sĩ mà tác giả đa ra là những ai?

- HS: Kỉ Tín, Do Vu, Thần Khối, Kính Đức...

- GV: Nhận xét của em về cách đa những tấm gơng trong sử sách?

- HS: Vừa là tớng sĩ cao cấp vừa là những bề tối xa. Cĩ gơng đời xa nh thời Xuân Thu, Chiến Quốc, lại cĩ tấm gơng rất gần thời Tống, Nguyên

- GV: Nêu gơng nh vậy cĩ tác dụng, hàm ý gì?

- HS: So sánh

- GV: Qua sự hiểu biết của mình, em cĩ nhận xét gì về vai trị của nam nhi trong xã hội xa?

- HS: Lập cơng danh

- HS đọc đoạn tiếp theo từ "Huống chi" đến "vui lịng". Nêu nội dung của đoạn.

- GV: Tội ác và sự ngang ngợc của kẻ thù đ- ợc tác giả lột tả nh thế nào?

- HS: Hành động thực tế: tham lam tàn bạo, ngang ngợc, đi lại nghênh ngang...

- GV: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nêu sự độc ác, ngang ngợc của kẻ thù? - HS: Hình tợng ẩn dụ: "lỡi cú diều" "thân dê chĩ"

- GV: Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đĩ?

- HS: Tác giả chỉ ra nỗi nhục của mọi ngời khi chủ quyền đất nớc bị xâm phạm

- GV so sánh với thực tế lịch sử: năm 1277 Sài Xuân đi sứ, buộc ta lên tận biên giới đĩn rớc. Năm 1281, Sài Xuân lại đi sứ, cỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dơng Minh, quân sĩ Thiên Trờng ngăn lại, bị Xuân lấy roi đánh tốc cả đầu. Vua sai Thợng tớng Thái s Trần Quang Khải ra tiếp, Xuân nằm khểnh khơng dậy. - GV: Việc tác giả nêu tội ác của giặc nh vậy nhằm mục đích gì?

+ Việc nêu các trung thần nghĩa sĩ trong sử sách đã

- Khích lệ đợc nhiều ngời ai cũng cĩ thể lập cơng danh, lu truyền trong sử sách.

- Gợi cho tớng sĩ phải suy nghĩ: Gơng hy sinh của ngời nh vậy, cịn ta nh thế nào?

Một phần của tài liệu Ngữ van8 Ki2 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w