- HS: đọc và tìm hiểu bài
III. Tiến trình bài dạy
1.Tổ chức
2.Kiểm tra (5'): Đọc thuộc một đoạn thơ trong "Nớc Đại Việt ta" mà en thích nhất. Nêu nội dung đoạn trích
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1')
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
HĐ1.Tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm
(3')
- HS đọc phần chú thích * (SGK T. 77)
- Giới thiệu những nét chính về tác giả Nguyễn Thiếp?
- Giới thiệu khái quát về thể 'tấu"? Vị của phần trích?
HĐ2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
(8')
- GV hớng dẫn HS đọc: to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu. GV đọc mẫu
- HS đọc - Nhận xét.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu các chú thích 1, 2, 5, 6, 7...
HĐ2. Tìm hiểu về mục đích chân chính của việc học. (8')
- So sánh thể tấu với các thể loại văn cổ đã học về đối tợng sử dụng?
(Vua, chúa, bề trên: dùng chiếu, cáo, hịch...
I. Đọc - hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Mục đích chân chính của việc học học
quan lại, thần dân: dùng tấu, nghị, biểu, khải, sớ)
- Xác định bố cục của bài (3 phần) - HS đọc mở đầu (Từ đầu-> tệ hại ấy) - Nêu nội dung chính của phần mở đầu?
- Để nêu mục đích chấn chính của việc học, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
(Dùng câu châm ngơn, hình ảnh so sánh cụ thể)
- Mục đích của việc học là gì?
- Sau khi xác định mục đích của việc học tác giả soi vào thực tế đồng thời để phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào?
(Học chuộng hình thức, cầu danh lợi)
- HS thảo luận nhĩm.
- Thế nào lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi?
(Hình thức học thuộc lịng câu chữ mà khơng hiểu nội dung cĩ danh mà khơng cĩ chất; học cầu danh lợi: học để cĩ danh tiếng, đợc trọng vọng, đợc nhàn nhã, đợc nhiều lợi lộc...)
- Tác hại của học lệch lạc, sai trái đĩ là gì?
(Làm cho "chúa tầm thờng, thần nịnh hĩt" ng- ời trên, kẻ dới đều thích sự chạy chọt, luồn cúi, khơng cĩ thực chất, dẫn đến cảnh "nớc mất nhà tan"
HĐ3. Tìm hiểu quan điểm và phơng pháp học tập đúng đắn (8')
- HS đọc lại phần tiếp theo (tiếp -> xin chớ bỏ qua)
- Nội dung chính của đoạn này là gì? - Việc học phải nh thế nào?
- GV liên hệ với tinh thần hiếu học của nhân dân ta, chính sách hiếu học của nhà nớc ta.
- Việc học phải bắt đầu từ đâu? - Phơng pháp học nh thế nào?
HĐ4. Tìm hiểu tác dụng của việc học chân chính (7')
- Từ thực tế bản thân, em thấy phơng pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao?
- HS đọc phần cịn lại.
- Học để làm ngời
2. Khẳng định quan điểm và ph-ơng pháp học tập đúng đắn ơng pháp học tập đúng đắn
- Việc học phải đợc phổ biến rộng khắp: mở rộng thêm trờng, mở rộng thành phần ngời học, tạo thuận lợi cho ngời đi học
- Bắt đầu học từ những kiến thức cơ bản, cĩ tính chất nền tảng
- Phơng pháp học:
+ Tuần tự tiến lên, từ thấp -> cao + Học rộng, nghĩ sâu, biết tĩm lợc những điều cơ bản, cốt yếu nhất + Học phải biết kết hợp với hàn
3. Tác dụng của việc học chân chính chính
- Nội dung chính của đoạn?
- Học chân chính cĩ ý nghĩa và tác dụng nh thế nào?
- Hãy xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng một sơ đồ?
- HS lên bảng lập sơ đồ. HS khác nhận xét - GV kết luận và đa ra sơ đồ (bảng phụ) - HS đọc ghi nhớ
- Đất nớc nhiều nhân tài - Chế độ vững mạnh - Quốc gia hng thịnh
* Ghi nhớ SGK T. 79
3. Củng cố (3')
- Nhắc lại mục đích và phơng pháp của việc học?
4. Hớng dẫn học ở nhà (2')- Nắm chắc nội dung bài - Nắm chắc nội dung bài
- Thực hiện phần luyện tập
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
=================================
Ngày 3.2009
Tiết 102 Luyện tập
xây dựng và trình bày luận điểm I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Giúp HS củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng trình bày đoạn văn nghị luận
3. Thái độ: Vận dụng những hiểu biết đĩ vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm
trong một bài văn nghị luận cĩ đề tài gần gũi, quen thuộc
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS: đọc và tìm hiểu bài
III. Tiến trình bài dạy
1.Tổ chức
2. Kiểm tra (5'): Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1')
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
HĐ1. Xây dựng hệ thống luận điểm (15') - HS trình bày phần chuẩn bị của mình - HS nhận xét chéo
- GV nhận xét
I. Luyện tập
Đề bài: Hãy viết một bài báo tờng để
khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn
- HS đọc đề bài trong SGK - GV ghi lên bảng
- HS đọc các luận điểm (SGK T. 83) - Hệ thống luận điểm này cĩ chỗ nào cha chính xác ?
(- Luận điểm cịn chứa đựng nội dung khơng phù hợp
+ Thiếu luận điểm cần thiết
+ Sự sắp xếp các luận điểm cha hợp lí)
- Em hãy điều chỉnh, sắp xếp lại các luận điểm?
- Nhận xét - khái quát ( bảng phụ)
HĐ2. Trình bày luận điểm (19') - HS đọc phần 2
- Trong các câu đĩ, cĩ thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)?
- Vì sao cĩ thể dùng cả 3 câu nhng phải bỏ những từ đĩ đi?
(Chúng khơng thích hợp với yêu cầu
chuyển đoạn, khơng giúp cho luận điểm (e) gắn kết với các luận điểm trên)
- Hãy nghĩ thêm một vài câu giới thiệu luận điểm khác?
(Nếu các bạn chịu khĩ suy nghĩ về tơng lai, các bạn sẽ thấy ngay là nếu bây giờ chỉ ham chơi thì sau này vơ cùng hối tiếc và khơng thể cĩ niềm vui trong cuộc sống)
1. Xây dựng hệ thống luận điểm
a. Đất nớc đang rất cần những ngời tài giỏi để đa Tổ Quốc lên "đài vinh quang", sánh kịp với bạn bè năm châu b. Quanh ta đang cĩ nhiều tấm gơng của các bạn HS phấn đấu học giỏi, để đáp ứng đợc yêu cầu của đất nớc c. Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trớc hết phải học chăm
d. Một số bạn ở lớp ta cịn ham chơi, cha chăm học, làm cho thầy, cơ giáo và các bậc cha mẹ rất lo buồn.
e. Nếu bây giờ càng chơi bời khơng chịu học thì sau này càng gặp khĩ gặp niềm vui trong cuộc sống.
g. Vậy các bạn nên bớt vui chơi , chịu khĩ học hành chăm chỉ, để trở nên ng- ời cĩ ích cho cuộc sống và nhờ đĩ tìm đợc niềm vui chân chính, lâu bền.
2. Trình bày luận điểm
a.
- Cả ba câu đều cĩ thể dùng để giới thiệu luận điểm những câu bỏ đi các từ "tuy nhiên, do đĩ, nhng"
b. Các luận cứ (1), (2), (3) và (4) đợc trình bày đã rành mạch, chặt chẽ, hợp lí
- HS đọc bốn luận cứ trong ý (b) (mục 2) - Nếu sắp xếp các luận cứ đĩ theo trình tự nào để trình bày luận điểm trên đợc rành mạch, chặt chẽ?
- HS trình bày - Nhận xét - HS đọc ý (c)
- Ta cĩ thể viết theo cách kết thúc bằng một câu hỏi nh thế nào?
- Ngồi cách vừa nêu, em cịn cĩ thể kết thúc đoạn văn ấy theo cách nào khác nữa?
(Bạn ơi! Chúng ta chỉ cĩ một con đờng duy nhất để đi, bây giờ phải chăm chỉ học tập thì mai sau mới cĩ thể đạt đợc ớc mơ và cĩ niềm vui trong cuộc sống)
- Đoạn văn viết theo cách trên là đoạn văn diễn dịch hay quy lạp? Vì sao?
- Cĩ thể biến đổi thành quy nạp đợc khơng?
(Cĩ thể biến đổi đợc bằng cách đặt câu chủ đề xuống đơi câu văn, sắp xếp luận cứ cho hợp lí)
- HS đọc trình bày - Nhận xét
c.
- Sau này, khi đã gắng cơng học tập thành đạt trong cuộc đời chẳng lẽ bạn cịn lo khơng cĩ đợc một niềm vui chân chính hay sao?
d. Đoạn văn đọc viết theo cách diễn dịch
3. Củng cố (3')
- HS nhắc lại cách thức trình bày, xây dựng luận điểm?
4. Hớng dẫn học ở nhà (2')
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm: "Đọc sách là cơng việc vơ cùng bổ ích, vì nĩ giúp ta hiểu biết thêm về đời sống"
- Chuẩn bị bài: viết bài tập làm văn số 6
Ngày :12.3.2009
Tiết 103 - 104
Viết bài tập làm văn số 6
(Văn nghị luận)