Theo Thời báo Kinh tế Việt Nam, 13/11/

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu của DNVVN vào thị trường Hoa Kỳ” (Trang 49 - 53)

mức thuế suất cao hơn 5 đến 10 lần so với mứa Hoa Kỳ dành cho các nước hưởng MFN khác. So sánh cơ cấu hàng xuất sang Mỹ với cơ cấu sang EU, một thị trường có quy mô lợi thế so sánh tương đương, có thể thấy việc không tiếp cận được Mỹ theo quy chế MFN đã khiến xuất khẩu nước ta thiên về hàng chưa chế biến. Ở châu Âu, nơi Việt Nam được hưởng MFN từ đầu thập niên 1990, cơ cấu hàng xuất khẩu tập trung nhiều vào hàng công nghiệp chế tạo sử dụng nhiều lao động. Ở Mỹ, thị trường những mặt hàng này thực chất vẫn còn đóng cửa mãi cho đến khi Hiệp định Thương mại được ký kết.

Bảng 5: Cơ cấu hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ 1996-2002

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nghìn USD Nghìn USD % thay đổi 2002 Việt NamXK sang Hoa Kỳ 319,0 388,2 553,4 609,0 821,7 1.052,6 2.394,7 128 Hàng chưa chế biến 274.042 251.736 390.457 399.352 92.733 819.813 994.284 21 Cá và hải sản 34.066 56.848 94.368 139.535 00.988 478.227 616.029 29 Rau quả 10.061 18.835 26.446 28.840 52.906 50.126 76.000 52 Cà phê 109.445 104.678 142.585 100.250 13.036 76.185 53.060 -30 Cao su thô 413 2.135 1.767 2.505 5.330 2.807 11.231 300 Dầu mỏ 80.650 34.622 107.374 100.633 88.412 182.798 181.125 -1 Hàng chưa chế biến khác 12.407 34.618 17.917 27.589 32.061 29.670 56.839 92 Hàng CN chế tạo 71.995 136.453 162.951 209.601 28.925 232.814 1.400.461 502 Khoáng sản công nghiệp 913 1.648 3.383 4.849 6.670 9.108 19.589 115 Sản phẩm kim loại 81 183 792 3.091 3.226 3.538 8.382 137 Hàng điện tử 81 225 298 608 603 1.338 4.952 270 Đồ gỗ 264 437 1.193 3.697 9.186 13.427 80.441 499

May mặc 23.755 26.009 28.462 36.152 47.274 48.174 900.473 1.769 Giày dép 39.169 97.644 114.917 145.775 24.871 132.195 224.825 70 Hàng CN chế tạo khác 1.151 1.171 947 1.518 4.527 2.981 28.238 847 Hàng hoá khác 6.216 8.117 12.334 12.646 0.809 21.156 84.027 297

Ngun: S liu thương mi ca U ban Thương mi Hoa K, B Thương mi Hoa K

Tuy nhiên, cơ cấu này đang dần được cải thiện theo hướng tích cực là tăng tỷ trọng của nhóm hàng chế tạo. Từ bảng 5 có thể thấy, xuất khẩu hàng chế tạo của Việt Nam tăng hơn 500% trong năm 2002, không chỉ do bùng nổ xuất khẩu hàng may mặc với mức tăng 1769% mà còn ở xuất khẩu đồ gỗ 499%, hàng hoá phục vụ du lịch 5422%, các hàng hoá chế tạo khác 847%, giày dép 70%.

Như vậy tác động của Hiệp định Thương mại song phương lên xuất khẩu của Việt Nam là rất tích cực, ngoài ra cũng đang thúc đẩy xuất khẩu và đầu tư của Mỹ vào Việt Nam. Tổng kim ngạch hai chiều tăng liên tục qua các năm từ 1995- 2002, Việt Nam hưởng thặng dư ở xuất khẩu hàng hoá; còn Hoa Kỳ từ 2001 hưởng thặng dư về xuất khẩu dịch vụ. Về hàng hoá, Việt Nam chủ yếu mua máy móc thiết bị và phụ tùng, phân bón, nguyên liệu công nghiệp như bông, bột giấy, nhựa, phụ kiện gia công hàng xuất khẩu… (xin xem Hình 2)

0 500 1000 1500 2000 2500 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Kim ng¹ch xuÊt khÈu ViÖt-Mü 1995-2002

(TriÖu USD)

Hình 2 - Nguồn: U.S. Census Bureau

2.1.3 CƠ HỘI GIAO THƯƠNG MỚI

Để Hiệp định song phương phát huy tốt tác dụng nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu đôi bên, cả hai nước đều có những cam kết của mình.

Phía Việt Nam nỗ lực thể hiện rằng Việt Nam đang cố gắng tiếp tục thực hiện các cam kết của Hiệp định theo đúng lộ trình, đồng thời cải cách các chính sách thuế, ưu đãi đầu tư, thủ tục hành chính…

Về phía Hoa Kỳ luôn khẳng định mục đích của Hiệp định Thương mại song phương không chỉ và không đơn thuần là hàng hoá thương mại mà quan trọng là

đầu tư và chuyn giao công nghệ. Để tránh các vấp váp khi chỉ tập trung vào một số mặt hàng như trường hợp thuỷ sản và may mặc rồi sau đó lại bị áp dụng rào cản thương mại như vừa qua, họ đề nghị Việt Nam nên đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu hơn nữa. Với tư cách là quốc gia phát triển hơn, phía Mỹ muốn Việt Nam khẩn trương triển khai một số lĩnh vực công nghệ cao và quan trọng hàng đầu là công nghệ phần mềm. Thung lũng công nghệ Sillicon sẵn sàng tiếp nhận các doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, doanh nghiệp Mỹ còn quan tâm đến phát triển dịch vụ vận tải, viễn thông và tài chính ngân hàng, mong muốn một môi trường pháp lý hợp lý hơn cho các nhà đầu tư để họ có thể vào Việt Nam t đầu tư sn xut và xut hàng đó vào Hoa Kỳ.

Trên thực tế, Mỹ có những hàng rào thương mại đối với các sản phẩm nhất định từ những đối tác nhất định. Song nếu cho rằng đây là thị trường không đáng tin cậy hay tương đối đóng cửa đối với hàng xuất khẩu Việt Nam thì không phải.

122

gian qua. Thậm chí có nhà nghiên cứu cho rằng tiềm năng hợp tác giữa hai nước còn rất lớn và sẽ được đẩy mạnh nếu có thiện chí của hai phía, đặc biệt là phía Mỹ. Xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ có thể lên tới 10 thậm chí 20 tỷ USD chứ không chỉ hơn 2 tỷ USD như hiện nay.77

Quan điểm của cộng đồng kinh doanh Hoa Kỳ về việc kinh doanh với Việt Nam sau Hiệp định thương mại cũng đang có những biến chuyển tích cực hơn và nhìn chung là lạc quan. Kết quả của cuộc điều tra về nhận định của 100 thành viên Phòng Thương mại Hoa Kỳ- AmCham tại Việt Nam như sau.78

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu của DNVVN vào thị trường Hoa Kỳ” (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)