muối:
KL: Cú sự trao đổi cỏc thành phần với nhau tạo thành hợp chất mới.
? H G H G G ? H G ?
muối với a xit, muối, ba zơ. Nhận xột sự trao đổi cỏc thành phần của chất?
- Cú sự trao đổi cỏc thành phần của cỏc chất tham gia. Sự trao đổi đú gọi là phản ứng trao đổi .
Em hiểu phản ứng trao đổi là gỡ?
: Cú sự trao đổi cỏc thành phần với nhau tạo thành hợp chất mới.
Gọi HS đọc lại và GV giải thớch lại.
Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là gỡ?
- Sản phẩm tạo thành cú chất khụng tan hoặc chất khớ. Giải thớch (cho phản ứng trung hoàc)
Cú phải phản ứng trao đổi khụng?
10’ 2. Phản ứng trao đổi: SGK
-Sản phẩm tạo thành cú chất khụng tan hoặc chất khớ.
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi :
SGK(T32)
* Chỳ thớch: Phản ứng trung hoà thuộc loại phản ứng trao đổi.
2NaOH(dd)+H2SO4(dd)→Na2SO4(dd)+ 2H2O(l)
* Ghi nhớ: SGK.
*Kiểm tra - Đỏnh giỏ:(4’)
GV yờu cầu HS nhắc lại những kiến thức đó học về cỏc tớnh chất hoỏ học của muốiG Gọi 2HS lờn bảng làm bài tập 3G (tr.33)
*Đỏp ỏn:
a. Cỏc muối phản ứng với NaOH a: Mg(NO3)2 , CuCl2
2NaOH(dd) + Mg(NO3)2(dd) → Mg(OH)2(r) + 2NaNO3(dd)
2NaOH(dd) + CuCl2(dd) → 2NaCl(dd) + Cu(OH)2(r)
b. Phản ứng với dung dịch HCl: Mg(NO3)2
2HCl(dd) + Mg(NO3)2(dd) → MgCl2(dd) + 2HNO3(dd)
c. Phản ứng với AgNOc: CuCl2
2AgNO3(dd) + CuCl2(dd) → AgCl*(r) + Cu(NO3)2(dd)
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1’)
- HS làm bài tập 3 và thảo luận bài tập 4 tại lớp. - Học bài theo ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 1,2,5,6 (T33)
- Đọc trước bài: Một số muối quan trọng .
Ngày soạn: 14/10/2008 Ngày giảng: 17/10/2008 TIẾT 15: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiờu bài dạy:
1. Kiến thức: Học sinh biết:
- Muối NaCl cú dạng ở hoà tan trong nước biển và dạng kết tinh trong mỏ muối . Muối Kali nitrat hiếm cú trong tự nhiờn được sản xuỏt trong cụng nghiệp băng phương phỏp nhõn tạo.
- Những ứng dụng của NaCl và KNO3
2. Kĩ năng:- Vận dụng những tớnh chất của NaCl và KNO3 trong thực hành và
bài tập.
3. Giỏo dục: - Biết sử dụng và bảo quản một số muối thụng dụng.
II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn:- Tranh vẽ ruộng muối, sơ đồ ứng dụng của muối .
2. Học sinh:- Chuẩn bị trước bài ở nhà.
B. Phần thể hiện khi lờn lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Cõu hỏiC: Viết cỏc PTHH thể hiện cỏc phản ứng hoỏ học của muối? Đỏp ỏn: (Mỗi tớnh chất đỳng 2 điểm)
- Muối tỏc dụng với kim loại:
2AgNO3(dd) + Cu(r) → Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r) - Muối tỏc dụng với axit:
BaCl2(dd) + H2SO4(dd) → BaSO4(r)+ 2HCl(dd) - Muối tỏc dụng với muối:
AgNO3(dd) +NaCl(dd) → AgCl(r)+ NaNO3(dd) - Muối tỏc dụng với ba zơ:
Cu SO4(dd) + 2NaOH(dd) → Cu(OH)2(dd) + Na2SO4(dd). - Phản ứng phõn huỷ muối;
2KClO3 →t0 2KCl + 3O2.
II. Bài mới:
Giới thiệu bài: Chỳng ta đó biết tớnh chất hoỏ học cuả muối.Trong bài này sẽ tỡm hiểu 2 muối quan trọng là Natri clorua và kali nitrat.
G ? H G G
Yờu cầu HS đọc thụng tin Muối clorua cú ở đõu?
: Trong nước biển, trong lũng đất.
Trong 1m3 nước biển cú hoà tan chừng 27kg muối Natri clorua, 5kg muối magiờ clorua, 1kg
17’