Để tạo ra sự đồng bộ của phỏp luật về xử phạt vi phạm hành chớnh trong sự
tương đồng với những quy định về sửa đổi BLHS, Trong Nghị định quy định về xử
phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BHYT cũng cần cú những quy định phự hợp
về tiờu chớ để xỏc định hành vi vi phạm và tội phạm về BHYT như định hướng hoàn
thiện phỏp luật hỡnh sự về tội phạm trong lĩnh vực BHXH nờu trờn. Cụ thể:
Tương tự như đối với quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực
BHXH và để cú thể xử lý hỡnh sự được như trong quy định về xử lý vi phạm của Luật
BHYT đối với hành vi vi phạm đến mức cần coi là tội phạm, chỳng ta cần bổ sung
vào cỏc điều luật quy định về nhúm hành vi vi phạm này nội dung giới hạn phạm vi
bị coi là vi phạm như sau (Phần in nghiờng là phần sửa đổi bổ sung):
Điều 6. Hành vi khụng đúng BHYT cho toàn bộ số người lao động cú trỏch
nhiệm tham gia BHYT của người sử dụng lao động
1. Phạt tiền được ỏp dụng khi thời gian vi phạm từ đủ 01 thỏng đến dưới 6
thỏng (180 ngày) với cỏc mức cụ thể như sau:
a) Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng, khi vi phạm từ 01 đến 10 người lao
động;
b) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, khi vi phạm từ 11 đến 50 người lao
động; c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, khi vi phạm từ 51 đến 100 người lao động; d) Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng, khi vi phạm từ 101 đến 500 người lao động; đ) Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, khi vi phạm từ 501 đến 1.000 người lao động;
e) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, khi vi phạm từ 1.001 người lao
động trở lờn.
2. Biện phỏp khắc phục hậu quả
…
Điều 7. Hành vi đúng BHYT khụng đủ số người cú trỏch nhiệm tham gia
BHYT của người sử dụng lao động
1. Phạt tiền được ỏp dụng trong trường hợp vi phạm đối với dưới 10 người lao động. Mức phạt từ 300.000 đồng đến 1.000.000 đồng khi vi phạm khụng đúng BHYT đối với mỗi người lao động.
2. Biện phỏp khắc phục hậu quả
…
Điều 8. Hành vi đúng BHYT khụng đủ số tiền phải đúng
1. Phạt tiền được ỏp dụng trong trường hợp số người lao động bị vi phạm dưới 100 người lao động hoặc số tiền vi phạm dưới 100 triệu đồng. Mức phạt như sau:
a) Từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với mức vi phạm cú giỏ trị dưới 5.000.000 đồng;
…
g) Từ 12.000.000 đồng đến 16.000.000 đồng đối với mức vi phạm cú giỏ trị từ
80.000.000 trở lờn;
2. Biện phỏp khắc phục hậu quả:
…
* Đối với nhúm cỏc hành vi vi phạm về quyền thụ hưởng BHYT
Tương tự như trờn, chỳng ta cần bổ sung tiờu chớ để giới hạn phạm vi bị xử
phạt hành chớnh trong một số điều luật để cú thể xử lý những hành vi vi phạm ở mức
độ tội phạm như sau (Phần in nghiờng là phần được bổ sung):
Điều 9. Hành vi đưa người khụng thuộc trỏch nhiệm quản lý vào danh sỏch
của cơ quan, tổ chức để tham gia BHYT
1. Phạt tiền đối với cơ quan, tổ chức đưa người tham gia BHYT khụng đỳng
quy định trong trường hợp vi phạm đối với dưới 10 người lao động, theo cỏc mức
sau:
a) Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng tớnh trờn mỗi thẻ BHYT đối với trường hợp chưa làm thiệt hại đến quỹ BHYT.
b) Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng tớnh trờn mỗi thẻ BHYT đối với trường hợp đó sử dụng trong khỏm bệnh, chữa bệnh BHYT làm thiệt hại đến quỹ
BHYT.
2. Phạt tiền đối với cỏ nhõn tham gia BHYT tại cơ quan, tổ chức khụng đỳng
quy định, theo cỏc mức sau:
…
Điều 20. Hành vi tẩy xúa, sửa chữa thẻ BHYT để sử dụng trong khỏm bệnh,
chữa bệnh BHYT
1. Phạt tiền được ỏp dụng trong trường hợp đó làm thiệt hại đến quỹ BHYT dưới 5.000.000 đồng hoặc chưa làm thiệt hại đến quỹ BHYT theo cỏc mức sau:
a) Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với trường hợp vi phạm nhưng chưa làm thiệt hại đến quỹ BHYT
b) Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với trường hợp vi phạm làm
2. Biện phỏp khắc phục hậu quả
…
Điều 22. Hành vi lập hồ sơ bệnh ỏn, kờ đơn thuốc mà thực tế khụng cú người
bệnh nhưng chưa đến mức truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự
1. Cảnh cỏo đối với trường hợp vi phạm lần đầu và mức vi phạm cú giỏ trị dưới 1.000.000 đồng.
2. Phạt tiền ỏp dụng trong trường hợp lập dưới 10 hồ sơ bệnh ỏn, đơn thuốc,
theo cỏc mức phạt sau:
a) Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với mức vi phạm cú giỏ trị từ 1.000.000 đến dưới 2.000.000 đồng
…
h) Từ 20.000.000 đồng đến 24.000.000 đồng đối với mức vi phạm cú giỏ trị từ
72.000.000 trở lờn.
3) Biện phỏp khắc phục hậu quả…
Như vậy, cú thể thấy rằng, để cú sự thống nhất trong hệ thống phỏp luật liờn
quan đến xử phạt vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực BHXH, chỳng ta cần phải hoàn
thiện cả phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật về xử phạt hành chớnh để tạo ra tớnh đồng bộ
trong cỏc quy định phỏp luật. Tớnh đồng bộ khụng chỉ đũi hỏi trong mỗi ngành luật
mà cũn cần phải cú sự đồng bộ giữa cỏc ngành luật với nhau, đảm bảo sự hỗ trợ và tớnh khả thi của hệ thống phỏp luật núi chung cũng như hệ thống phỏp luật liờn quan
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Với cỏc kết quả nghiờn cứu đó được trỡnh bày, tỏc giả cú thể rỳt ra một số kết
luận sau:
Thứ nhất, để đảm bảo tớnh thống nhất giữa phỏp luật hỡnh sự với phỏp luật hành chớnh cũng như với cỏc ngành luật khỏc, tạo điều kiện cho phỏp luật hỡnh sự quy định
tội phạm được cụ thể và nhận được sự tỏc động hỗ trợ của phỏp luật hành chớnh chỳng ta cần cho phộp cỏc luật chuyờn ngành cũng được quy định tội phạm và hỡnh phạt như đó cho phộp quy định cỏc vi phạm và biện phỏp xử lý hành chớnh cỏc vi
phạm đú. Đồng thời, cũng cần cho phộp quy định trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn
đối với một số loại hành vi cú tớnh đặc thự trong cỏc lĩnh vực chuyờn biệt đú. Cú như
vậy thỡ hệ thống phỏp luật Việt Nam mới thực sự trở thành cụng cụ phỏp lý hữu hiệu
để bảo vệ cỏc quan hệ xó hội trong tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.
Thứ hai, đối với lĩnh vực BHXH, việc tội phạm húa cỏc hành vi vi phạm nghĩa
vụ đúng BHXH cũng như tỏch từ cỏc tội danh chung thành cỏc tội danh cụ thể cho
nhúm cỏc hành vi vi phạm quy định về quyền thụ hưởng BHXH cũng như nhúm cỏc
hành vi vi phạm khỏc trong hoạt động BHXH là một yờu cầu mang tớnh khỏch quan
để cú thể đảm bảo cho phỏp luật BHXH được thực hiện nghiờm trờn thực tế. Theo đú,
chỳng tụi kiến nghị cần cú 11 tội danh thuộc nhúm tội về BHXH. Hỡnh thức thể hiện
cỏc tội danh này cú thể được thể hiện theo hai phương ỏn (Phương ỏn bổ sung một
chương riờng trong BLHS quy định 3 nhúm tội với 11 tội danh, tương ứng với 11 cấu
thành tội phạm, trong đú cú 4 cấu thành tội phạm được xõy dựng cú chủ thể cú thể là
thể nhõn và phỏp nhõn và phương ỏn bổ sung 3 điều luật trong cỏc luật chuyờn ngành
về bảo hiểm xó hội quy định về 3 nhúm tội nờu trờn trong trường hợp nguồn quy định
tội phạm và hỡnh phạt được mở rộng ra ngoài phạm vi BLHS).
Thứ ba, để tạo ra một chỉnh thể thống nhất trong cỏc quy định về xử phạt vi
phạm phỏp luật trong lĩnh vực BHXH, chỳng tụi kiến nghị sửa đổi một số điều trong Chương II - Chương quy định về hành vi vi phạm, hỡnh thức xử phạt, mức xử phạt và
biện phỏp khắc phục hậu quả trong Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 của
Chớnh phủ về xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực BHXH và Nghị định số
92/2011/NĐ-CP của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BHYT
theo hướng bổ sung quy định giới hạn phạm vi của tiờu chớ phõn biệt giữa vi phạm và
KẾT LUẬN
Sau khi nghiờn cứu toàn bộ cỏc vấn đề thuộc nhiệm vụ nghiờn cứu của luận ỏn,
tỏc giả rỳt ra một số kết luận sau:
1. Tội phạm trong lĩnh vực BHXH cũng như tội phạm trong cỏc lĩnh vực
chuyờn biệt khỏc đều là một bộ phận của tội phạm núi chung. Vỡ vậy, trờn nguyờn tắc,
tội phạm trong lĩnh vực BHXH khụng những phải thỏa món khỏi niệm tội phạm núi
chung mà cũn phản ỏnh những dấu hiệu riờng thể hiện nột đặc thự của tội phạm trong
một lĩnh vực cụ thể của đời sống xó hội.
Qua phõn tớch cỏc biểu hiện của tội phạm trong lĩnh vực BHXH, tỏc giả đó xõy dựng định nghĩa tội phạm trong lĩnh vực này theo hai cỏch tiếp cận khỏc nhau, đú là tiếp cận theo hướng nguồn của phỏp luật hỡnh sự cú phạm vi rộng và theo hướng
nguồn của phỏp luật hỡnh sự cú phạm vi hẹp.
2. Để phỏp luật hỡnh sự cú thể bảo vệ được cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong
lĩnh vực BHXH một cỏch hiệu quả nhất, tội phạm trong lĩnh vực BHXH cần được
hiểu bao gồm cả tội phạm trong lĩnh vực BHXH cú tớnh riờng biệt và cả tội phạm
trong lĩnh vực BHXH khụng cú tớnh riờng biệt trong một thể thống nhất khi đề xuất
cỏc giải phỏp hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự về tội phạm trong lĩnh vực BHXH.
3. Do tội phạm trong lĩnh vực BHXH và vi phạm trong lĩnh vực này luụn đi đụi với nhau nờn giữa chỳng cũng cú những điểm tương tự về hành vi khỏch quan và lỗi, về chủ thể thực hiện cũng như về người bị hại. Chớnh vỡ vậy, vấn đề đặt ra là cần xỏc định rừ ranh giới giữa tội phạm và vi phạm khi quy định cỏc tội phạm cụ thể của
nhúm tội phạm trong lĩnh vực BHXH.
4. Tội phạm trong lĩnh vực BHXH là một trong cỏc nhúm tội cú thể cú chủ thể
là phỏp nhõn. Chủ thể là phỏp nhõn được xỏc định đối với nhúm hành vi vi phạm
nghĩa vụ đúng BHXH đến mức cần bị coi là tội phạm. Bởi vỡ khi thực hiện những
hành vi thuộc nhúm này, người sử dụng lao động khụng chiếm đoạt trực tiếp cho cỏ
nhõn mỡnh mà sử dụng vào mục đớch chung của đơn vị, trong cú cú cả quyền lợi của cỏ nhõn người lao động. Bờn cạnh đú, người sử dụng lao động (người đại diện cho đơn vị sử dụng lao động theo phỏp luật) trong nhiều trường hợp khụng phải là người
chủ thực sự của đơn vị sử dụng lao động đú mà lại là người được thuờ điều hành. Vỡ
vậy, trong trường hợp xử lý cỏ nhõn người đại diện cho đơn vị sử dụng lao động thỡ
mục đớch của hỡnh phạt cũng chưa thật sự đem lại hiệu quả đối với việc tuõn thủ phỏp
5. Qua nghiờn cứu phỏp luật BHXH cũng như phỏp luật hỡnh sự của một số
quốc gia trờn thế giới thấy rằng, hầu hết cỏc quốc gia đều rất quan tõm đến việc xõy
dựng hệ thống quy phạm xỏc định cỏc hành vi vi phạm trong lĩnh vực BHXH là tội
phạm một cỏch đồng bộ với việc phỏt triển chế độ BHXH.
6. Nghiờn cứu tỡnh hỡnh vi phạm và tội phạm trong lĩnh vực BHXH ở Việt
Nam thời gian qua cho thấy cỏc hành vi vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực BHXH đang cú xu hướng gia tăng, khú kiểm soỏt. Mặc dự, một hệ thống chế tài từ thấp đến
cao, trong đú cú chế tài hỡnh sự đó được xỏc định trong Luật BHXH đối với những
hành vi vi phạm phỏp luật về BHXH, tuy nhiờn trờn thực tế, việc ỏp dụng cỏc chế tài này cũn cú nhiều bất cập nờn thật sự chưa đem lại hiệu quả trong việc đấu tranh
chống và phũng ngừa vi phạm và tội phạm trong lĩnh vực này. Việc xử lý về hỡnh sự
đối với tội phạm trong lĩnh vực BHXH mới chỉ cú thể thực hiện đối với nhúm hành vi
phạm tội liờn quan đến việc thụ hưởng BHXH và nhúm hành vi liờn quan đến quản lý
tài sản phục vụ cho hoạt động của ngành BHXH mà chưa xử lý được cỏc hành vi vi
phạm liờn quan đến nghĩa vụ đúng BHXH bắt buộc của người sử dụng lao động do
khụng cú tội danh tương ứng trong BLHS.
Chớnh vỡ vậy, việc xử lý tội phạm trong lĩnh vực BHXH cũn gặp khụng ớt khú
khăn. Việc để lọt tội phạm là một trong những nguyờn nhõn được đỏnh giỏ là làm cho
người sử dụng lao động cú ý thức coi thường phỏp luật núi chung và phỏp luật về BHXH núi riờng. Đồng thời điều này cũng được xem là một trong những nguyờn nhõn chớnh của việc khụng ngăn ngừa được những hành vi vi phạm phỏp luật về
BHXH ở mức độ tội phạm trong thời gian qua.
7. Từ những nghiờn cứu trờn, tỏc giả đề xuất một số giải phỏp:
Thứ nhất, cần tỏch từ một số tội danh đó cú (tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội
tham ụ tài sản, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ và tội
thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng) thành một số tội danh riờng cho lĩnh
vực BHXH (bao gồm: Tội gian lận BHXH; Tội tổ chức gian lận BHXH; Tội cố ý tạo
điều kiện cho người khỏc gian lận BHXH; Tội cố ý làm trỏi quy định về thực hiện
BHXH; Tội thiếu trỏch nhiệm trong thực hiện BHXH).
Thứ hai, cần phải tội phạm húa một số hành vi vi phạm liờn quan đến nghĩa vụ
đúng BHXH (bao gồm: Tội trốn đúng BHXH cho người lao động; Tội khụng đúng
BHXH cho đủ số người lao động; Tội khụng đúng đủ mức BHXH cho người lao
động và Tội khụng đúng đỳng hạn BHXH cho người lao động.
Thứ ba, để đảm bảo cho việc xử lý tội phạm trong lĩnh vực BHXH cũng như
thể của tội phạm bao gồm cả phỏp nhõn.
Thứ tư, để đảm bảo tớnh thống nhất giữa phỏp luật hỡnh sự với phỏp luật hành chớnh cũng như với cỏc ngành luật khỏc, tạo điều kiện cho phỏp luật hỡnh sự quy định
tội phạm được cụ thể và nhận được sự tỏc động hỗ trợ của phỏp luật hành chớnh chỳng ta cần cho phộp cỏc luật chuyờn ngành cũng được quy định tội phạm và hỡnh phạt như đó cho phộp quy định cỏc vi phạm và biện phỏp xử lý hành chớnh cỏc vi phạm đú.
8. Từ cỏc giải phỏp nờu trờn, tỏc giả kiến nghị cần quy định 11 tội danh thuộc
nhúm tội về BHXH. Hỡnh thức thể hiện cỏc tội danh này cú thể được thể hiện theo hai phương ỏn:
- Phương ỏn bổ sung một chương riờng trong BLHS quy định 3 nhúm tội với
11 tội danh, tương ứng với 11 cấu thành tội phạm, trong đú cú 4 cấu thành tội phạm
được xõy dựng cú chủ thể cú thể là thể nhõn và phỏp nhõn.
- Phương ỏn bổ sung 3 điều luật trong cỏc luật chuyờn ngành về bảo hiểm xó
hội quy định về 3 nhúm tội nờu trờn trong trường hợp nguồn quy định tội phạm và hỡnh phạt được mở rộng ra ngoài phạm vi BLHS.