Hành vi trốn đúng bảo hiểm xó hội cho người lao động

Một phần của tài liệu TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 99 - 101)

Hành vi trốn đúng BHXH cho người lao động được hiểu là hành vi của người

sử dụng lao động khụng tham gia BHXH theo quy định của phỏp luật cho tất cả người lao động thuộc diện phải tham gia BHXH, BHTN, BHYT kể từ khi đơn vị

thành lập và đi vào hoạt động cho đến khi bị phỏt hiện, gõy thiệt hại cho cỏc quỹ

BHXH cũng như cho quyền lợi của người lao động.

Về dấu hiệu phỏp lý, hành vi trốn đúng BHXH cú cỏc dấu hiệu sau:

* Về dấu hiệu chủ thể

Theo quy định, người sử dụng lao động cú trỏch nhiệm đúng BHXH, BHYT

bắt buộc cho người lao động và người lao động cũng cú trỏch nhiệm đúng BHXH cho

chớnh mỡnh (Điều 16 và Điều 18 Luật BHXH, Điều 12 và Điều 13 Luật BHYT). Tuy

nhiờn, chủ thể của hành vi trốn đúng BHXH cho người lao động chỉ là người sử dụng lao động. Chỳng ta khụng đặt vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự cho hành vi trốn đúng

BHXH của người lao động vỡ trong quan hệ đúng, họ là người phụ thuộc vào chủ sử

dụng lao động và hành vi “đồng tỡnh” khụng đúng cựng với chủ sử dụng lao động

cũng chỉ giới hạn phạm vi ảnh hưởng chỉ đối với chớnh họ.

Người sử dụng lao động được hiểu bao gồm: Cơ quan nhà nước, đơn vị sự

nghiệp, đơn vị vũ trang nhõn dõn; tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức

chớnh trị xó hội - nghề nghiệp, tổ chức xó hội - nghề nghiệp, tổ chức xó hội khỏc; cơ

quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trờn lónh thổ Việt Nam; doanh

nghiệp, hợp tỏc xó, hộ kinh doanh cỏ thể, tổ hợp tỏc, tổ chức khỏc và cỏ nhõn cú thuờ

mướn, sử dụng và trả cụng cho người lao động (quy định tại khoản 2 Điều 2 Luật

BHXH và khoản 4 Điều 2 Luật BHYT). Riờng người sử dụng lao động thuộc diện

phải tham gia BHTN cho người lao động thuộc đơn vị mỡnh khi sử dụng từ 10 lao động trở lờn.

Như vậy, chủ thể của hành vi trốn đúng BHXH theo quy định của Luật

BHXH, BHYT cú thể là phỏp nhõn hoặc cỏ nhõn cú thuờ mướn, sử dụng và trả cụng

cho người lao động. Tuy nhiờn, phỏp luật Việt Nam chưa quy định trỏch nhiệm hỡnh

sự đối với phỏp nhõn nờn đối với hành vi trốn đúng BHXH hiện nay chỉ cú thể truy

cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người đứng đầu phỏp nhõn hoặc cỏ nhõn người cú

thuờ mướn, sử dụng và trả cụng cho người lao động đó cố ý trốn đúng BHXH cho

người lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, BHTN và BHYT.

Đối với phỏp nhõn là cỏc cơ quan, đơn vị ở khu vực phi sản xuất kinh doanh

thỡ người đứng đầu cơ quan, đơn vị là người được người cú thẩm quyền bổ nhiệm

hoặc được bầu giữ chức vụ lónh đạo cơ quan đơn vị đú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần, cụng ty hợp danh…) thỡ người đứng đầu phỏp nhõn là người mà theo Điều lệ cụng ty là người đại diện theo phỏp luật của cụng ty. Đú cú thể là Chủ tịch Hội đồng thành viờn, chủ tịch cụng ty, chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giỏm đốc hoặc giỏm đốc điều hành, tựy theo quy định cụ thể trong Điều lệ cụng ty.

Đối với phỏp nhõn là cỏc hợp tỏc xó (hoạt động như một loại hỡnh doanh

nghiệp) thỡ người đứng đầu phỏp nhõn cũng là người mà theo Điều lệ hợp tỏc xó là

người đại diện theo phỏp luật của hợp tỏc xó. Đú cú thể là Trưởng Ban quản trị hoặc

Chủ nhiệm hợp tỏc xó, tựy thuộc vào quy định của Điều lệ hợp tỏc xó.

Riờng đối với doanh nghiệp tư nhõn (doanh nghiệp do một cỏ nhõn làm chủ,

khụng cú tư cỏch phỏp nhõn) thỡ chủ doanh nghiệp chớnh là những cỏ nhõn cú thuờ

mướn, sử dụng và trả cụng cho người lao động theo quy định của Luật BHXH. Họ tự

chịu trỏch nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mỡnh về mọi hoạt động của doanh nghiệp

và là người đại diện theo phỏp l uật của doanh nghiệp.

* Về dấu hiệu hành vi vi phạm

Hành vi vi phạm là hành vi của chủ sử dụng lao động cố ý khụng tham gia

BHXH cho người lao động - khụng đúng BHXH cho tất cả người lao động. Như vậy,

trường hợp cú tham gia BHXH nhưng khụng phải cho tất cả mà chỉ cho một bộ phận

người lao động thuộc diện phải đúng BHXH bắt buộc khụng được coi là trường hợp

cú hành vi trốn đúng BHXH, mặc dự về hỡnh thức trường hợp này cũng là trốn một

phần. Việc quan niệm như vậy là xuất phỏt từ thực tế quy định của Luật BHXH

(trong Luật BHXH, hành vi khụng đúng và hành vi khụng đúng cho đủ số người

thuộc diện tham gia BHXH được coi là hai dạng hành vi vi phạm khỏc nhau)[46,

Đ134]. Theo đú, trường hợp cú tham gia BHXH cho người lao động dự khụng cho tất

cả người lao động vẫn khỏc với trường hợp khụng đăng ký tham gia BHXH. Hành vi

“trốn”, theo đỳng nghĩa, chỉ cú thể được gỏn cho trường hợp khụng đăng ký tham gia

BHXH cho toàn bộ người lao động thuộc diện bắt buộc phải tham gia.

Hành vi vi phạm ở đõy là dưới dạng khụng hành động - khụng thực hiện một

nghĩa vụ phỏp lý bắt buộc trong khi cú đủ điều kiện thực hiện. Trước hết là khụng

tham gia BHXH cho người lao động, bắt đầu là hành vi khụng nộp hồ sơ tham gia

BHXH và hệ quả (cũng là mục đớch của người vi phạm) là khụng đúng BHXH cho

người lao động. Để làm rừ hành vi vi phạm này chỳng ta cần phõn tớch cỏc dấu hiệu

sau:

- Nghĩa vụ phỏp lý phải hành động - phải đúng BHXH là nghĩa vụ phỏt sinh do (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tham gia BHXH, BHYT và BHTN bắt buộc phải đúng gúp một tỷ lệ nhất định trờn

tổng số tiền lương, tiền cụng vào quỹ BHXH. Nghĩa vụ phỏp lý phải hành động trong

quan hệ BHXH cũng giống như trong quan hệ thu, nộp thuế vỡ cựng là khoản nộp

(thu) bắt buộc. Điểm khỏc nhau giữa thuế và BHXH là ở chỗ, thuế khụng mang tớnh

bồi hoàn cũn BHXH thỡ mang tớnh bồi hoàn và cú sự chia sẻ trong cộng đồng. Điểm

khỏc của hỡnh thức BHXH với hỡnh thức bảo hiểm thương mại là ở tớnh bắt buộc phải

tham gia của cỏc chủ thể. Đối với bảo hiểm thương mại, người được bảo hiểm là

người tự nguyện tham gia; cũn đối với BHXH, người sử dụng lao động và người lao

động bắt buộc phải tham gia đúng gúp. Sự bắt buộc này là nghĩa vụ mà người sử

dụng lao động phải thực hiện để thể hiện trỏch nhiệm của mỡnh đối với người lao

động, cũn người lao động cũng bắt buộc phải tham gia vỡ quyền lợi của chớnh mỡnh

đối với cỏc rủi ro hoặc sự kiện khỏc cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh lao động, trong độ

tuổi lao động cũng như khi hết tuổi lao động để gúp phần đảm bảo đời sống cho

mỡnh, qua đú gúp phần đảm bảo sự ổn định xó hội[46, Đ2].

- Người sử dụng lao động cú đủ điều kiện thực hiện nghĩa vụ đúng BHXH cho

người lao động. Điều này cú nghĩa khụng cú gỡ cản trở việc tuõn theo phỏp luật về đúng BHXH của chủ sử dụng lao động.

- Người sử dụng lao động đó khụng thực hiện việc đúng BHXH. Ở đõy cần

phõn biệt giữa hành vi khụng đúng BHXH với hành vi khụng đúng đỳng hạn BHXH (đúng chậm)12.

- Lỗi của chủ thể là lỗi cố ý. Chủ sử dụng lao động biết mỡnh cú nghĩa vụ phải

tham gia BHXH cũng như đúng BHXH và cú đủ điều kiện để thực hiện nghĩa vụ đú

nhưng do cú ý định khụng muốn đúng BHXH nờn đó khụng thực hiện việc tham gia,

cú thể vỡ động cơ muốn giảm chi phớ sản xuất, kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận

tối đa cho đơn vị. Nhưng động cơ này khụng phải là dấu hiệu bắt buộc.

Một phần của tài liệu TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 99 - 101)