Nhúm cỏc tội phạm khỏc về bảo hiểm xó hội

Một phần của tài liệu TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 122 - 126)

Cỏc tội phạm khỏc về BHXH được hiểu là cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định

khỏc của phỏp luật BHXH của người cú trỏch nhiệm thực hiện hoặc cú trỏch nhiệm

quản lý việc thực hiện cỏc hoạt động BHXH xảy ra trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc hoạt

động nghiệp vụ BHXH liờn quan đến việc tạo lập, sử dụng và đầu tư cỏc quỹ BHXH.

Cỏc tội phạm này hiện nay cú thể được xử lý về hỡnh sự theo cỏc tội danh chung

tương ứng trong BLHS. Tuy nhiờn, để đảm bảo tớnh thống nhất cũng cần cú hai tội

danh riờng là tội cố ý làm trỏi quy định về thực hiện BHXH và tội thiếu trỏch nhiệm

trong thực hiện BHXH.

Thứ nhất, tội cố ý làm trỏi quy định về thực hiện BHXH

Tội phạm này đũi hỏi trước hết chủ thể phải là người được trao quyền thực

hiện hoặc quản lý việc thực hiện cỏc hoạt động nghiệp vụ liờn quan đến việc tạo lập,

sử dụng và đầu tư cỏc quỹ BHXH, bao gồm cỏc nghiệp vụ: Thu BHXH, cấp sổ

BHXH (thẻ BHYT), giải quyết, chi trả cỏc chế độ BHXH và đầu tư cỏc quỹ BHXH.

Họ cú thể là cỏn bộ trong ngành BHXH hoặc ngành Lao động - Thương binh & Xó

hội được trao quyền thực hiện cỏc hoạt động nghiệp vụ về BHXH, BHTN hoặc người

được ủy quyền thực hiện một số khõu của hoạt động BHXH theo quy định của phỏp

luật. Đú là:

- Thủ trưởng cơ quan và cỏn bộ cỏc phũng chức năng liờn quan đến cụng tỏc

thu và giải quyết hưởng cỏc chế độ BHXH ở cỏc địa phương (cỏn bộ thu, cỏn bộ

chớnh sỏch BHXH, cỏn bộ làm cụng tỏc giỏm định chi BHYT của BHXH cỏc địa

địa phương); Thủ trưởng đơn vị liờn quan đến hoạt động đầu tư quỹ của cơ quan

BHXH ở trung ương.

- Thủ trưởng đơn vị sử dụng lao động (được quản lý sổ BHXH của người lao

động đang cú quan hệ lao động, được giữ lại 2% số tiền phải đúng BHXH để kịp thời

chi trả chế độ ốm đau, chế độ thai sản cho người lao động).

- Cỏn bộ làm đại diện chi trả BHXH ở xó, phường (được ủy quyền chi trả một

số chế độ BHXH theo quy định).

Hành vi phạm tội của tội này là hành vi cố ý làm trỏi quy định về thực hiện

BHXH, đú là hành vi lợi dụng quyền hạn được giao làm trỏi cỏc quy định của phỏp

luật BHXH, BHYT về thực hiện cỏc chế độ BHXH cho người lao động hoặc về đầu

tư cỏc quỹ BHXH. Căn cứ vào trỏch nhiệm của cỏc chủ thể, cú thể chia những hành

vi này thành hai nhúm sau:

- Thứ nhất, hành vi làm trỏi quy định về xỏc nhận thu, cấp sổ, giải quyết cỏc

chế độ BHXH, BHTN, BHYT và đầu tư tăng trưởng quỹ.

- Thứ hai, hành vi chi sai chế độ của cỏc chủ thể được ủy quyền thực hiện chi

cỏc chế độ BHXH.

Những hành vi này đũi hỏi phải gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại đỏng kể

cho cỏc quỹ BHXH15. Hiện nay, hành vi phạm tội này cú thể bị xột xử về tội lợi dụng

chức vụ quyền hạn trong thi hành cụng vụ (Điều 281 BLHS). Việc tỏch hành vi cố ý

làm trỏi quy định về thực hiện BHXH thành tội danh riờng là cần thiết để cú thể mụ tả

cấu thành tội phạm được cụ thể, rừ ràng hơn cũng như để cú thể quy định cỏc khung

hỡnh phạt phự hợp hơn đảm bảo được sự thống nhất giữa cỏc tội phạm trong nhúm

cỏc tội phạm về BHXH. Qua đú, cú thể gúp phần nõng cao tớnh răn đe, giỏo dục của

việc quy định tội phạm này.

Hành vi cố ý làm trỏi quy định về thực hiện BHXH cú thể là vi phạm hoặc tội

phạm. Tiờu chớ để phõn biệt giữa trường hợp là vi phạm với trường hợp là tội phạm

cú thể là số lượng hồ sơ là đối tượng của hành vi cố ý làm trỏi hoặc là mức độ thiệt

hại đó gõy ra cho quỹ BHXH. Với tiờu chớ số lượng hồ sơ chỳng ta cú thể lấy mức từ

10 hồ sơ trở lờn cũn với tiờu chớ mức độ thiệt hại gõy ra cho quỹ BHXH chỳng ta cú

thể lấy mức từ 30 triệu đồng trở lờn là ranh giới giữa tội phạm và vi phạm. Trong đú,

hồ sơ là đối tượng của hành vi cố ý làm trỏi được hiểu là những hồ sơ tuy khụng đảm

15

Người cú chức vụ, quyền hạn liờn quan đến hoạt động BHXH cú thể cú hành vi cố ý làm trỏi quy định về thực hiện BHXH gõy thiệt hại

cho quyền và lợi ớch hợp phỏp của người tham gia BHXH, nhưng những hành vi này cú thể đó thuộc hành vi phạm tội của cỏc tội phạm khỏc đó được trỡnh bày tại cỏc mục trờn. Hành vi cố ý làm trỏi gõy thiệt hại cho quyền lợi của người lao động mà chưa thuộc cỏc tội phạm đó trỡnh bày chỉ là hiện tượng cỏ biệt, khụng cần thiết phải được giải quyết bằng luật hỡnh sự. Như vậy, cú thể núi, mục đớch của việc quy định tội phạm này là nhằm vào cỏc hành vi gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho cỏc quỹ BHXH hay núi cỏch khỏc, hành vi phạm tội

bảo đầy đủ yờu cầu theo quy định nhưng vẫn được người cú trỏch nhiệm cố ý giải

quyết như hồ sơ đảm bảo đầy đủ yờu cầu theo quy định.

Như vậy, cú thể quy định hành vi cố ý làm trỏi quy định về thực hiện cỏc chế

độ BHXH là tội phạm như sau:

Điều... Tội cố ý làm trỏi quy định về thực hiện bảo hiểm xó hội

1. Người nào cú trỏch nhiệm thực hiện hoặc quản lý việc thực hiện cỏc hoạt động nghiệp vụ về bảo hiểm xó hội liờn quan đến quỏ trỡnh tạo lập, sử dụng quỹ bảo

hiểm xó hội mà cố ý làm trỏi quy định của phỏp luật về bảo hiểm xó hội, gõy thiệt hại

cho quỹ bảo hiểm xó hội từ ba mươi triệu đồng đến dưới một trăm triệu đồng hoặc số

hồ sơ giải quyết sai là từ mười đến dưới ba mươi hồ sơ, thỡ bị phạt tiền bằng một đến

ba lần số tiền gõy thiệt hại, bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt

tự từ sỏu thỏng đến ba năm.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tiền bằng ba

lần đến năm lần số tiền gõy thiệt hại hoặc bị phạt tự từ ba năm đến bảy năm:

a) Thiệt hại gõy ra là từ một trăm triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng

hoặc số hồ sơ giải quyết sai từ ba mươi đến dưới một trăm hồ sơ;

b) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc

c) Tỏi phạm.

3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm:

a) Thiệt hại gõy ra từ hai trăm triệu đồng trở lờn hoặc số hồ sơ giải quyết sai

từ một trăm hồ sơ trở lờn;

b) Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng hoặc

c) Tỏi phạm nguy hiểm.

4. Người phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ từ một đến năm năm,

cú thể bị phạt tiền từ năm triệu đến năm mươi triệu đồng.

Thứ hai, tội thiếu trỏch nhiệm trong thực hiện BHXH

Thiếu trỏch nhiệm trong thực hiện BHXH là hành vi khụng thực hiện hoặc

thực hiện khụng đỳng, khụng đầy đủ nhiệm vụ được giao của người cú chức vụ,

quyền hạn trong thực hiện hoặc quản lý việc thực hiện cỏc hoạt động BHXH liờn

quan đến việc tạo lập, sử dụng và đầu tư cỏc quỹ BHXH gõy thiệt hại cho quỹ

BHXH.

định về thực hiện BHXH. Tuy nhiờn, trong thực tế, chủ thể của tội này thường là

người cú chức vụ quản lý việc thực hiện cỏc hoạt động nghiệp vụ về BHXH. Trỏi lại,

chủ thể của tội cố ý làm trỏi quy định về thực hiện BHXH trong thực tế lại thường là cỏn bộ nghiệp vụ cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc hoạt động nghiệp vụ về BHXH.

Hành vi phạm tội của tội thiếu trỏch nhiệm tuy cũng là hành vi trỏi quy định

của phỏp luật BHXH như ở tội cố ý làm trỏi quy định về thực hiện BHXH nhưng hai

hành vi phạm tội này cú sự khỏc nhau về tớnh chất. Hành vi phạm tội ở tội cố ý làm trỏi quy định về thực hiện BHXH là hành vi cố ý vi phạm phỏp luật BHXH, cố ý gõy

thiệt hại cho quỹ BHXH. Trong khi đú, hành vi phạm tội của tội thiếu trỏch nhiệm

trong thực hiện BHXH là hành vi khụng thực hiện đầy đủ trỏch nhiệm được giao theo

quy định nờn vụ ý gõy thiệt hại nghiờm trọng cho quỹ BHXH. Trong đú, người phạm

tội cú thể biết hoặc khụng biết vi phạm của mỡnh và do vậy người phạm tội cú thể

khụng thấy trước hậu quả thiệt hại cho quỹ BHXH hoặc tuy thấy trước nhưng tin thiệt

hại đú khụng xảy ra.

Hiện nay, khi chưa cú tội danh riờng thỡ hành vi này cú thể được xử về tội

thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước theo quy định

tại Điều 144 BLHS. Tuy nhiờn, việc xử về tội danh này chưa thật phự hợp do tớnh

chất của quỹ BHXH là thuộc về người lao động mà Nhà nước chỉ đứng ra quản lý.

Hơn nữa, việc xử theo tội danh chung như vậy khụng đỏp ứng được yờu cầu riờng đối

với loại hành vi phạm tội này. Để cú thể mụ tả hành vi cũng như hậu quả được cụ thể,

phự hợp với thực tế hơn và để cho phộp xõy dựng cỏc khung hỡnh phạt hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho ỏp dụng và ỏp dụng thống nhất chỳng tụi đề xuất xõy dựng tội

danh riờng đối với dạng hành vi này nhằm nõng cao trỏch nhiệm của người quản lý,

điều hành và thực hiện cỏc hoạt động nghiệp vụ về BHXH.

Vỡ hành vi thiếu trỏch nhiệm trong thực hiện BHXH cú thể là vi phạm nhưng

cũng cú thể là tội phạm nờn cần cú tiờu chớ để phõn biệt giữa hành vi thiếu trỏch

nhiệm là vi phạm và là tội phạm. Xột trong tổng thể, tiờu chớ để phõn biệt giữa vi

phạm và tội phạm trong trường hợp này cần cao hơn so với tiờu chớ đó xỏc định ở tội

cố ý làm trỏi quy định về thực hiện BHXH đó trỡnh bày ở trờn.

Theo đú, cú thể lấy mức gõy thiệt hại cho quỹ BHXH là từ 50 triệu đồng trở

lờn và cú thể lấy số lượng hồ sơ bị làm sai là từ 30 hồ sơ trở lờn làm ranh giới xỏc định giữa vi phạm và tội phạm.

Như vậy, cú thể quy định hành vi thiếu trỏch nhiệm trong quản lý việc thực

hiện hoặc thực hiện cỏc hoạt động BHXH là tội phạm như sau:

1. Người nào cú trỏch nhiệm thực hiện hoặc quản lý việc thực hiện cỏc hoạt động nghiệp vụ về bảo hiểm xó hội liờn quan đến quỏ trỡnh tạo lập và sử dụng quỹ

bảo hiểm xó hội mà khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng, khụng đầy đủ nhiệm

vụ được giao nờn vụ ý gõy thiệt hại cho quỹ bảo hiểm xó hội từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng hoặc vụ ý giải quyết sai là từ ba mươi đến dưới một trăm hồ sơ, thỡ bị phạt tiền bằng một đến ba lần số tiền gõy thiệt hại hoặc bị phạt cải

tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tiền bằng ba đến năm lần số tiền gõy thiệt hại hoặc bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm:

a) Thiệt hại gõy ra từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng hoặc

số hồ sơ giải quyết sai từ một trăm đến dưới ba trăm hồ sơ;

b) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc

c) Tỏi phạm.

3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt bị tự từ bảy năm đến mười lăm năm:

a) Thiệt hại gõy ra từ năm trăm triệu đồng trở lờn hoặc số hồ sơ giải quyết sai

từ ba trăm hồ sơ trở lờn;

b) Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng hoặc

c) Tỏi phạm nguy hiểm.

4. Người phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ từ một đến năm năm,

cú thể bị phạt tiền từ năm triệu đến năm mươi triệu đồng.

Một phần của tài liệu TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)