Tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xó hội trong phỏp luật của một số nước Đụng Na mÁ và

Một phần của tài liệu TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 47 - 60)

* Về Phỏp luật Thỏi Lan

Trong số cỏc tổ chức thành viờn của Hiệp hội An sinh xó hội Đụng Nam Á, phương thức thực hiện BHXH ở Thỏi Lan cú nhiều điểm tương đồng với Việt Nam.

Và, cú thể núi, cỏc tội phạm trong lĩnh vực BHXH cũng chưa được quy định chi tiết

và cụ thể trong BLHS Thỏi Lan. Tuy nhiờn, khỏc với Việt Nam, tội phạm trong lĩnh

6

Một quốc gia thuộc khu vực nam Âu, mới tỏch ra khỏi Nam Tư và được cụng nhận là quốc gia độc lập năm 1992, là nước cú mụ hỡnh của nền kinh tế chuyển đổi thành cụng với mức thu nhập bỡnh quõn đầu người khỏ

cao.

vực BHXH ở Thỏi Lan chủ yếu được quy định trong cỏc luật chuyờn ngành về

BHXH. Cụ thể, những hành vi bị coi là tội phạm do vi phạm phỏp luật BHXH được

quy định trong Điều 92, Phần IV Luật BHXH. Trong đú cỏc hành vi phạm tội được

quy định như sau:

- Hành vi khụng cung cấp tài liệu, chứng cứ hoặc thụng tin cần thiết theo yờu

cầu của Uỷ ban BHXH, Uỷ ban Y tế, Uỷ Ban Phỳc thẩm hoặc cỏc thành viờn của Uỷ

ban hay người cú thẩm quyền khỏc bị phạt tự khụng quỏ một thỏng hoặc bị phạt tiền

khụng quỏ 12.000 baht; hoặc cả hai.

- Hành vi cố tỡnh cung cấp cỏc thụng tin, số liệu khụng đỳng trong cỏc cuộc

điều tra liờn quan đến thực hiện BHXH cho người lao động bị phạt tự khụng quỏ 6

thỏng hoặc bị phạt tiền khụng quỏ 20.000 baht; hoặc cả hai.

- Hành vi vi phạm Điều 32 Luật BHXH (tất cả cỏc thụng tin điền trong mẫu điều tra BHXH phải được giữa bớ mật (trừ phi việc tiết lộ để nhằm mục đớch bảo vệ

quyền lợi về BHXH, bảo vệ người lao động hoặc trong điều tra, xem xột vụ ỏn).

Người tiết lộ những thụng tin đú bị phạt tự khụng quỏ 6 thỏng hoặc bị phạt tiền khụng

quỏ 20.000 baht; hoặc cả hai.

- Hành vi của người sử dụng lao động cố ý khụng gửi danh sỏch người lao

động tham gia BHXH (bao gồm tờn, mức lương và cỏc thụng tin khỏc) cho cơ quan

BHXH trong thời hạn quy định tại Điều 34 (30 ngày kể từ ngày cú quan hệ lao động)

hoặc khụng thụng bỏo những thay đổi liờn quan đến những thụng tin về người tham

gia BHXH trong thời hạn quy định tại Điều 44 (trong vũng 15 ngày của thỏng liền kề

với thỏng cú sự thay đổi đú) bị phạt tự khụng quỏ 6 thỏng hoặc bị phạt tiền khụng quỏ

20.000 baht; hoặc cả hai.

- Hành vi của người sử dụng lao động cố ý nộp danh sỏch theo quy định tại Điều 34 hoặc những thụng tin thay đổi theo quy định tại Điều 35 mà trong đú cú nội

dung sai sự thật bị phạt tự khụng quỏ 6 thỏng hoặc bị phạt tiền khụng quỏ 20.000

baht; hoặc cả hai.

- Hành vi cản trở hoặc khụng tạo điều kiện thuận lợi để người cú thẩm quyền

thực hiện nhiệm vụ của mỡnh theo quy định tại Điều 80 Luật BHXH (Quy định về

nhiệm vụ và quyền hạn của người cú thẩm quyền thanh tra, kiểm tra việc thực hiện

chế độ BHXH đối với đơn vị sử dụng lao động) bị phạt tự trong thời hạn khụng quỏ

một thỏng hoặc bị phạt tiền khụng quỏ 10.000 baht; hoặc cả hai.

- Hành vi của người sử dụng lao động từ chối tuõn theo quy định tại Điều 84

Luật BHXH (quy định về đăng kớ tham gia BHXH và lưu trữ những tài liệu liờn quan

trong thời hạn khụng quỏ một thỏng hoặc bị phạt tiền khụng quỏ 10.000 baht; hoặc cả

hai.

- Hành vi của người cú thẩm quyền thanh tra, kiểm tra tiết lộ bất kỳ một thụng

tin thực tế liờn quan đến những bớ mật trong kinh doanh của người sử dụng lao động

trong khi thực hiện nhiệm vụ theo quy định của Luật BHXH, ngoại trừ việc tiết lộ vỡ mục đớch bảo vệ người lao động hoặc để điều tra, xem xột vụ ỏn bị phạt tự trong thời

hạn khụng quỏ một thỏng hoặc bị phạt tiền khụng quỏ 3.000 baht; hoặc cả hai.

Ngoài ra, Luật BHXH cũn quy định, trong trường hợp người phạm tội phải

chịu chế tài xử phạt theo quy định của Luật BHXH thỡ người đại diện cho người đú

(Giỏm đốc và những người khỏc cú trỏch nhiệm đối với việc thực hiện của người

phạm tội) sẽ bị ỏp dụng chế tài tương tự như chế tài ỏp dụng đối với người phạm tội

trừ trường hợp họ chứng minh được chức cơ ngoại phạm với can phạm hoặc đó cung

cấp một giải phỏp hợp lý nhằm ngăn chặn sự vi phạm của can phạm đú.

Như vậy, cú thể thấy rằng, Luật BHXH của Thỏi Lan đó coi những hành vi vi

phạm phỏp luật BHXH cú tớnh nguy hiểm cho xó hội, cần bị ỏp dụng chế tài xử lý nghiờm khắc nhất là chế tài hỡnh sự và quy định những hành vi bị coi là tội phạm này trong phỏp luật chuyờn ngành về BHXH.

* Về phỏp luật Philippin

Cộng hoà Philippin là một thành viờn sỏng lập của Hiệp hội An sinh xó hội

Đụng Nam Á, là một trong những quốc gia cú mức độ tõy phương hoỏ cao vỡ đó từng

là thuộc địa của Tõy Ban Nha trong hơn 350 năm và là thuộc địa của Hợp chủng quốc

Hoa Kỳ trong gần 50 năm. Do vậy, hệ thống phỏp luật của Philippin chịu ảnh hưởng

nhiều của những nước này.

Cũng như nhiều quốc gia khỏc, Cộng hũa Philippin quy định nguồn của Luật

hỡnh sự bao gồm BLHS và cỏc luật chuyờn ngành. Trong cỏc luật chuyờn ngành đú cú

cỏc luật thuộc lĩnh vực BHXH. Hiện nay, Philippin cú hai hệ thống thực hiện BHXH

cho hai nhúm đối tượng khỏc nhau là hệ thống bảo hiểm cho cụng chức, viờn chức

chớnh phủ (cú tờn viết tắt là GSIS) và hệ thống BHXH cho nhúm người lao động làm việc trong khu vực tư nhõn (cú tờn viết tắt là SSS). Hai hệ thống BHXH này được điều chỉnh bởi hai luật riờng biệt nhưng cả hai luật này cựng cú điểm chung là đều

quy định hỡnh thức xử phạt đối với những hành vi vi phạm phỏp luật về BHXH ở mức độ bị coi là tội phạm. Hai luật đú là Luật Bảo hiểm xó hội cho cụng chức, viờn chức

chớnh phủ và Luật An sinh xó hội.

- Về Luật Bảo hiểm cho cụng chức, viờn chức chớnh phủ của Philippin

hiểm theo phương thức thu trực tiếp tiền đúng BHXH từ chủ sử dụng lao động đối

với hỡnh thức BHXH bắt buộc. Nghĩa vụ đúng gúp vào quỹ GSIS là bắt buộc đối với

tất cả cỏc chủ sử dụng lao động (khụng kể lực lượng vũ trang), bao gồm: Chớnh phủ,

cỏc bộ ngành, cỏc cơ quan thuộc chớnh phủ, cỏc tập đoàn của chớnh phủ (hay do chớnh

phủ kiểm soỏt), cỏc thể chế tài chớnh và Toà ỏn. Việc đúng gúp để hỡnh thành một quỹ

tiền tệ tập trung sẽ quyết định việc đảm bảo quyền lợi bảo hiểm cho cụng chức nhà

nước nờn trong khoản c Điều 5 (quy định về nguồn của quỹ GSIS) đó xỏc định: “Chế

tài hỡnh sự sẽ được ỏp dụng đối với những chủ sử dụng lao động khụng tuõn thủ việc đúng tiền bảo hiểm, đúng khụng đỳng số tiền bảo hiểm hoặc trỡ hoón việc nộp khoản

tiền đú đỳng hạn…”. Cỏc hành vi vi phạm và chế tài xử phạt được cụ thể hoỏ trong

quy định tại Điều 52 Luật Bảo hiểm cho cụng chức, viờn chức chớnh phủ. Theo đú,

cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về BHXH cú thể bị Hệ thống Bảo hiểm cho cụng chức,

viờn chức chớnh phủ hay người bị hại khởi kiện theo quy định của luật này hoặc theo

BLHS sửa đổi.

Căn cứ vào nguồn mà hành vi phạm tội được quy định cú thể phõn cỏc hành vi này thành hai loại:

Thứ nhất, đối với những hành vi vi phạm cú tội danh tương ứng trong Bộ luật

hỡnh sự, Luật Bảo hiểm cho cụng chức, viờn chức chớnh phủ xỏc định rừ điều khoản trong BLHS được ỏp dụng. Theo đú cú ba dạng hành vi cụ thể sau:

+ Hành vi tham gia trực tiếp hoặc giỏn tiếp vào việc gian dối, thụng đồng, giả

mạo hoặc khai man trong cỏc giao dịch với Hệ thống Bảo hiểm cho cụng chức, viờn

chức chớnh phủ nhằm mục đớch cho mỡnh hoặc cho người khỏc được hưởng trỏi phỏp

luật cỏc quyền lợi bảo hiểm. Hành vi này sẽ phải chịu hỡnh phạt theo quy định tại Điều 172 BLHS sửa đổi (quy định về tội giả mạo và sử dụng tài liệu giả mạo) với

khung hỡnh phạt tự từ 6 thỏng 1 ngày đến 1 năm và mức phạt tiền khụng quỏ 5.000

pờsụ.

+ Hành vi cố ý chiếm đoạt hay sử dụng sai mục đớch tiền BHXH hoặc tài sản

để nộp vào Hệ thống Bảo hiểm cho cụng chức, viờn chức chớnh phủ hoặc để người

khỏc chiếm đoạt hay sử dụng tiền hoặc tài sản đú; hoặc bỏ mặc hoặc do cẩu thả để người khỏc chiếm đoạt hoặc sử dụng tiền hoặc tài sản đú. Hành vi này bị xử phạt theo

quy định tại Điều 217 BLHS sửa đổi (quy định về tội tham ụ tài sản hoặc tiền cụng

quỹ) với hỡnh phạt dựa trờn số tiền tham ụ hoặc biển thủ (nếu số tiền tham ụ hoặc

biển thủ khụng quỏ 200 pờsụ thỡ mức phạt tự từ 6 thỏng 1 ngày đến 6 năm; nếu số tiền

tham ụ hoặc biển thủ từ 200 đến 6.000 pờsụ thỡ khung hỡnh phạt tối đa đến 9 năm; nếu

số tiền tham ụ hoặc biển thủ từ trờn 6.000 đến 12.000 pờsụ thỡ khung hỡnh phạt tối đa đến 12 năm 1 ngày; nếu số tiền tham ụ từ 12.000 đến dưới 22.000 pờsụ thỡ khung

hỡnh phạt tối đa là 20 năm). Đồng thời người phạm tội cũn bị cấm đảm nhiệm chức

vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định theo quy định của Chớnh phủ vụ

thời hạn.

+ Hành vi sau khi khấu trừ khoản đúng gúp hàng thỏng từ tiền lương của

người tham gia bảo hiểm mà khụng nộp cho Hệ thống Bảo hiểm trong vũng 30 ngày

kể từ ngày phải nộp theo quy định thỡ bị coi như đó chiếm đoạt khoản tiền đúng gúp

hay trả nợ đú. Hành vi này bị xử phạt theo quy định tại Điều 315 BLHS sửa đổi (quy

định về tội lừa đảo) với hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ hoặc hỡnh phạt tự cú mức cụ

thể phụ thuộc vào số tiền do hành vi lừa dối mà cú. Đồng thời, người phạm tội cũng

bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định theo quy

định của Chớnh phủ vụ thời hạn.

Thứ hai, đối với những hành vi chưa cú tội danh tương ứng trong BLHS, Luật

Bảo hiểm cho cụng chức, viờn chức chớnh phủ quy định trực tiếp chế tài hỡnh sự đối

với những hành vi phạm tội này, cụ thể:

+ Hành vi cố ý nhận bất kỳ một khoản tiền hoặc sộc liờn quan đến cỏc quy

định của Luật Bảo hiểm cho cụng chức, viờn chức chớnh phủ bằng cỏch lừa dối người

tham gia bảo hiểm, người sử dụng lao động hoặc lừa dối Hệ thống GSIS hay một bờn

thứ ba nào đú (của người khụng được quyền hưởng theo quy định của Luật Bảo hiểm

cho cụng chức, viờn chức Chớnh phủ) bị phạt tiền từ 5.000 pờsụ đến 20.000 pờsụ hoặc

bị phạt tự từ 6 năm 1 ngày đến 12 năm, hoặc cả hai (mức xử phạt theo Luật Bảo hiểm

cho cụng chức, viờn chức chớnh phủ năm 1977 là từ 500 pờsụ đến 5.000 pờsụ hoặc bị

phạt tự từ 6 thỏng đến 1 năm).

+ Hành vi khụng tuõn theo hoặc từ chối việc tuõn theo cỏc quy định của Luật

Bảo hiểm cho cụng chức, viờn chức chớnh phủ hay cỏc quy tắc, quy định do hệ thống

này ban hành bị phạt tiền từ 5.000 pờsụ đến 20.000 pờsụ hoặc bị phạt tự từ 6 năm 1

ngày đến 12 năm, hoặc cả hai (mức xử phạt theo Luật Bảo hiểm cho cụng chức, viờn

chức chớnh phủ năm 1977 là từ 500 pờsụ đến 5.000 pờsụ hoặc bị phạt tự từ 6 thỏng

đến 1 năm).

+ Hành vi (của thủ quỹ, viờn chức bộ phận kế toỏn hoặc một viờn chức hay

người lao động nào khỏc) khụng khấu trừ hoặc từ chối khấu trừ hay để chậm quỏ 30

ngày mới khấu trừ cỏc khoản đúng gúp từ tiền lương hàng thỏng của người cụng

chức, viờn chức theo quy định bị phạt tự từ 6 thỏng 1 ngày đến 6 năm và bị phạt tiền

từ 3.000 pờsụ đến 6.000 pờsụ. Đồng thời người phạm tội cũn bị cấm đảm nhiệm chức

vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định theo quy định của Chớnh phủ vụ

1977 là phạt tiền từ 1.000 pờsụ đến 5.000 pờsụ hoặc bị phạt tự từ 1 năm đến 5 năm

hoặc cả hai).

+ Hành vi (của người đứng đầu cơ quan chớnh phủ, cỏc bộ ngành, cỏc cơ quan

trực thuộc Chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hoặc do Nhà nước

kiểm soỏt, cơ quan tài chớnh của Chớnh phủ và cụng chức của cỏc cơ quan đú cú liờn

quan đến việc thu cỏc khoản đúng gúp, cỏc khoản cho vay trả dần và cỏc khoản tiền

phải trả khỏc đối với Hệ thống Bảo hiểm cho cụng chức, viờn chức chớnh phủ) khụng

thực hiện, từ chối hoặc trỡ hoón việc nộp tiền, gửi tiền hoặc chuyển tiền cho hệ thống

bảo hiểm cho cụng chức, viờn chức chớnh phủ trong vũng 30 ngày kể từ ngày số tiền đến hạn nộp hoặc theo yờu cầu phải trả bị phạt tự từ 1 đến 5 năm và phạt tiền từ

10.000 pờsụ đến 20.000 pờsụ. Đồng thời, người phạm tội cũn bị cấm đảm nhiệm chức

vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định theo quy định của Chớnh phủ vụ

thời hạn.

Luật cũng quy định hành vi của những người này khụng những phải chịu trỏch

nhiệm hỡnh sự mà cũn phải chịu trỏch nhiệm dõn sự đối với hệ thống bảo hiểm cho

cụng chức, viờn chức chớnh phủ hoặc đối với người lao động hoặc thành viờn cú liờn quan trong việc bồi thường thiệt hại, bao gồm cả tiền phạt và tiền lói.

+ Hành vi thiếu trỏch nhiệm của cỏc thành viờn (bao gồm cả chủ tịch và phú

chủ tịch) Hội đồng quản lý Hệ thống Bảo hiểm cho cụng chức, viờn chức chớnh phủ

trong việc thu hoặc thu hồi cỏc khoản nợ, cỏc khoản phải thu phỏt sinh từ bất kỳ lý do

hay nguyờn nhõn gỡ (bao gồm khoản phớ bảo hiểm hoặc cỏc khoản đúng gúp theo quy định vào Hệ thống Bảo hiểm cho cụng chức, viờn chức chớnh phủ) bị phạt tự từ 6

thỏng đến 1 năm hoặc phạt tiền từ 5.000 pờsụ đến 10.000 pờsụ. Những hỡnh phạt này

khụng ảnh hưởng tới trỏch nhiệm hành chớnh hay trỏch nhiệm dõn sự phỏt sinh từ đú

(Theo quy định tại Điều 41, Hội đồng quản lý cú trỏch nhiệm yờu cầu thu hồi trong

vũng 30 ngày kể từ ngày đến hạn khoản tiền nợ của bờn nợ tiền BHXH. Nếu bờn nợ

từ chối việc trả nợ thỡ vụ việc cú thể bị xử lý về mặt hành chớnh, dõn sự hoặc bị xử lý

hỡnh sự trước Toà ỏn, Hội đồng quản lý hoặc cơ quan tài phỏn thớch hợp trong vũng 30 ngày tớnh từ ngày hết thời hạn yờu cầu trả nợ).

- Về Luật An sinh xó hội của Philippin

Luật An sinh xó hội cũng quy định cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về BHXH cú

thể bị Hệ thống an sinh xó hội hoặc người cú liờn quan khởi kiện theo quy định của

luật này hoặc theo Bộ luật hỡnh sự. Căn cứ vào hỡnh thức văn bản quy định, cú thể

Một phần của tài liệu TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 47 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)