Khỏi quỏt chung

Một phần của tài liệu TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 45 - 47)

Trờn thế giới, mụ hỡnh thực hiện BHXH ở cỏc quốc gia là khụng giống nhau

do cú sự khỏc nhau về điều kiện kinh tế và mục tiờu chớnh sỏch của quốc gia. Cú

nước thực hiện BHXH thụng qua cỏc quỹ tớn thỏc, quỹ phũng xa (như Inđụnờxia,

Malaixia...), cú nước thực hiện BHXH thụng qua việc hỡnh thành quỹ BHXH (như

Cộng hoà Liờn bang Đức, Cộng hoà Philippin, Vương quốc Thỏi Lan...). Tội phạm

trong lĩnh vực BHXH cũng cú thể được quy định trong BLHS hoặc cũng cú thể được

quy định ngay trong cỏc luật chuyờn ngành (trong trường hợp chưa được quy định

trong BLHS)...

Mặc dự cú sự khỏc nhau như vậy, song đa số cỏc quốc gia trờn thế giới đều

thống nhất trong quan niệm cần bảo vệ lĩnh vực BHXH bằng phỏp luật hỡnh sự. Điều

này được thể hiện trong nhận xột của Tổ chức lao động quốc tế về vấn đề này như

sau:

Hầu hết văn bản phỏp luật của cỏc nước đều quy định cỏc hỡnh thức xử

phạt đối với cỏc hành vi vi phạm nghĩa vụ đúng và quyền thụ hưởng cỏc chế độ. Cỏc văn bản phỏp luật an sinh xó hội phải quy định cỏc hành vi vi phạm cú thể

bị truy tố, vớ dụ như: Gian lận để hưởng BHXH hay khụng nộp tiền đúng BHXH đỳng hạn… Cũng cú quan điểm cho rằng, khụng nờn hỡnh sự húa đối với cỏc

hành vi vi phạm nghĩa vụ đúng BHXH vỡ lo ngại trước việc cú thể làm ảnh hưởng tới sự tồn tại của cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, quan điểm khỏc thỡ cho rằng miễn là những hỡnh phạt được phỏp luật quy định là hợp lý, thỏa đỏng và cú ý nghĩa giỏo dục, răn đe thỡ nhất định sẽ được người lao động ủng hộ. Bằng

việc truy tố những kẻ phạm phỏp, cơ quan, tổ chức BHXH cú thể khẳng định

rằng dưới gúc nhỡn của người tham gia BHXH, mỡnh đó làm trũn nghĩa vụ đối

với họ.

Trong một số trường hợp, việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc vụ

ngừa đối với những kẻ phạm phỏp tiềm ẩn. Nếu vi phạm nghiờm trọng xảy ra

mà ta bỏ qua khụng truy tố hoặc khụng thể truy tố thỡ sẽ ảnh hưởng đến niềm tin

của người lao động vào hệ thống BHXH và khuyến khớch người ta tin rằng cú thể vi phạm phỏp luật BHXH mà khụng phải chịu hậu quả gỡ”[43].

Căn cứ vào vị trớ, vai trũ, ý nghĩa của nguồn luật cũng như một số yếu tố khỏc

cỏc nhà nghiờn cứu đó chia phỏp luật cỏc nước trờn thế giới theo bốn hệ thống cơ bản

là hệ thống Chõu Âu lục địa, hệ thốngThụng luật, hệ thống Xó hội chủ nghĩa và cỏc hệ thống phỏp luật khỏc. Theo nghiờn cứu thỡ cỏch thức quy định tội phạm trong lĩnh

vực BHXH ở cỏc nước thuộc cỏc hệ thống phỏp luật này cũng cú sự khỏc nhau.

Trước hết là sự khỏc nhau về nguồn văn bản quy định tội phạm trong lĩnh vực BHXH

và tiếp theo là khỏc nhau về dạng hành vi vi phạm bị coi là tội phạm.

Trong hệ thống thụng luật, phỏp luật Anh được coi là đại diện tiờu biểu, trong

đú nguồn luật hỡnh sự mang tớnh đặc trưng là ỏn lệ. Tuy nhiờn, do sự phỏt triển của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cỏc yếu tố kinh tế - xó hội ở Anh trong khoảng một thế kỷ gần đõy nờn phỏp luật

thành văn đó cú sự phỏt triển mạnh mẽ. Sự phỏt triển này trước hết thể hiện ở sự ra

đời của cỏc văn bản luật hỡnh sự do Nghị viện Anh ban hành. Cựng với ỏn lệ, cỏc luật

hỡnh sự, cỏc văn bản dưới luật do Chớnh phủ, cỏc bộ, chớnh quyền địa phương và cỏc

quy tắc do Tũa ỏn ban hành trờn cơ sở ủy quyền của Hạ viện cũng được xem là nguồn

cơ bản của luật hỡnh sự ở Vương quốc Anh.

Đối với lĩnh vực BHXH, năm 1962Hạ viện đó ban hành Luật Chống gian lận

BHXH, năm 1992 đó ban hành Luật Quản lý an sinh xó hội. Luật An sinh xó hội của

Vương quốc Anh năm 1998 đó quy định cỏc trường hợp vi phạm cỏc quy định của

Luật này sẽ phải chịu trỏch nhiệm hành chớnh và trong cỏc trường hợp vượt quỏ giới

hạn xử phạt vi phạm hành chớnh thỡ bị coi là tội phạm (Điều 61). Với phương thức sử

dụng nguồn của luật hỡnh sự là ỏn lệ thỡ hầu hết những vi phạm ở mức độ tội phạm

đều cú căn cứ để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Tội phạm trong lĩnh vực BHXH ở

Anh bao gồm những hành vi trốn đúng BHXH và những hành vi gian lận BHXH

(như dựng thẻ giả để nhận lương hưu hoặc cỏc chế độ bảo hiểm khỏc) và những hành

vi này đó được quy định tại Điều 60 và Điều 61 Luật An sinh xó hội của Anh năm

1998.

Ở Mỹ, cỏc hành vi vi phạm và tội phạm về BHXH đều được quy định trong

Luật An sinh xó hội năm 1935, trong đú, hỡnh phạt đối với cỏc hành vi vi phạm bị coi

là tội phạm được quy định ngay sau mỗi nhúm quy định về quyền thụ hưởng hay

nghĩa vụ đúng BHXH với mức phạt tự từ dưới một năm đến mức cao nhất là 5 năm

Phỏp luật của Cộng hũa Phỏp cú thể được xem là một trong những điển hỡnh

của phỏp luật cỏc nước thuộc hệ thống chõu Âu lục địa. Được hỡnh thành từ năm 1945

và cho đến tận cuối thập kỷ 70, mụ hỡnh an sinh xó hội của Phỏp vẫn ỏp dụng chủ yếu

theo mụ hỡnh Bismarck bởi lẽ trong giai đoạn này, nước Phỏp đó đạt được tốc độ tăng trưởng bền vững, mạng lưới an sinh xó hội mở rộng. Vào cuối thập kỷ 1990, bảo

hiểm xó hội dành cho người về hưu mới bắt đầu được chỳ trọng nhiều, điều này thể

hiện rất rừ trong luật quỹ an sinh xó hội Phỏp (2002). Cỏc chương trỡnh BHXH Phỏp

hiện nay bao gồm: BHYT; bảo hiểm hưu trớ và trợ cấp tuổi già; bảo hiểm thương tật

khi làm việc; bảo hiểm thất nghiệp; trợ cấp gia đỡnh. Mỗi chương trỡnh này đều cú

luật riờng điều chỉnh. Phỏp luật hỡnh sự của Cộng hũa Phỏp cũng cho phộp tội phạm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được quy định cả trong cỏc luật chuyờn ngành của những ngành, những lĩnh vực cú

khả năng phỏt sinh tội phạm đặc thự của ngành, lĩnh vực đú.

Phỏp luật Liờn bang Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Xụ viết trước đõylà đại diện

tiờu biểu cho hệ thống phỏp luật XHCN. Phỏp luật Liờn bang Nga hiện nay tuy đó cú những đổi mới đỏng kể nhưng trong Điều 1 BLHS Liờn bang Nga năm 1996 vẫn

mang đậm dấu ấn truyền thống liờn quan đến vấn đề nguồn quy định về tội phạm và

hỡnh phạt khi khẳng định nguồn luật hỡnh sự trực tiếp của Liờn bang Nga chỉ là BLHS, vỡ vậy việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm trong lĩnh vực

BHXH cũng phải căn cứ vào cỏc quy định trong phần cỏc tội phạm của BLHS.

Một số quốc gia như Ấn độ, Slovenia6, Cộng hũa Liờn bang Đức... quy định

trong BLHS một số hành vi phạm tội liờn quan đến BHXH như hành vi khụng đúng

BHXH, hành vi khụng nộp BHXH sau khi khấu trừ tiền BHXH từ tiền lương của

người lao động, hành vi vi phạm cỏc quyền thụ hưởng BHXH. Bờn cạnh đú, một số

nước khỏc ở khu vực Đụng Nam Á lại đi theo hướng quy định tội phạm về BHXH

trong cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành như ở Philippin, Thỏi Lan, Campuchia7…

1.5.2. Tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xó hội trong phỏp luật của một số nước Đụng Nam Á và bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 45 - 47)