* Thứ nhất, đối với nhúm cỏc hành vi vi phạm nghĩa vụ đúng BHXH
đề xuất ở cỏc mục trờn chỳng ta cần bổ sung vào cỏc điều luật quy định về nhúm hành vi vi phạm này nội dung giới hạn phạm vi bị coi là vi phạm. Cụ thể:
+ Đối với hành vi khụng đúng BHXH cho toàn bộ số người lao động thuộc
diện tham gia BHXH bắt buộc, BHTN (Điều 7 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP) thỡ phạm vi giới hạn bị xử phạt hành chớnh là vi phạm từ đủ 01 thỏng trở lờn và đến dưới
06 thỏng (chưa đủ một thỏng thỡ chưa bị xử phạt hành chớnh và từ sỏu thỏng trở lờn thỡ khụng cũn là vi phạm mà đó là tội phạm). Theo đú, Điều 7 Nghị định số 86/2010/NĐ- CP cần được thể hiện như sau (phần in nghiờng là phần sửa đổi, bổ sung):
Điều 7. Hành vi khụng đúng bảo hiểm xó hội cho toàn bộ người lao động
thuộc diện tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp
1. Phạt tiền
Phạt tiền được ỏp dụng khi thời gian vi phạm từ đủ 1 thỏng đến dưới 6 thỏng
(180 ngày) với cỏc mức cụ thể như sau:
a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, khi vi phạm đối với từ 01 người đến 10 người lao động.
b) Từ 5.100.000 đồng đến 10.000.000 đồng, khi vi phạm đối với từ 11 người
đến 50 người lao động.
c) Từ 10.100.000 đồng đến 18.000.000 đồng, khi vi phạm đối với từ 51 người
đến 100 người lao động.
d) Từ 18.100.000 đồng đến 24.000.000 đồng, khi vi phạm đối với từ 101 người đến 500 người lao động.
đ) Từ 24.100.000 đồng đến 30.000.000 đồng, khi vi phạm đối với từ 501 người lao động trở lờn.
+ Đối với hành vi đúng BHXH khụng đủ số người thuộc diện tham gia BHXH
bắt buộc, BHTN (Điều 8 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP) thỡ phạm vi giới hạn bị xử
phạt hành chớnh là vi phạm đối với dưới 10 người lao động hoặc số tiền vi phạm dưới
100 triệu (từ 10 người hoặc từ 100 triệu đồng trở lờn thỡ khụng cũn là vi phạm mà đó
là tội phạm). Theo đú, Điều 8 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP cần được thể hiện như
sau (phần in nghiờng là phần được sửa đổi, bổ sung):
Điều 8. Hành vi đúng bảo hiểm xó hội khụng đủ số người thuộc diện tham gia
bảo hiểm xó hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp
1. Phạt tiền
10 người hoặc số tiền vi phạm dưới 100 triệu đồng. Mức phạt là từ 300.000 đồng đến
2.500.000 đồng cho mỗi người lao động bị vi phạm.
2. Biện phỏp khắc phục…
+ Đối với hành vi chậm đúng BHXH bắt buộc, BHTN (Điều 9 Nghị định số
86/2010/NĐ-CP), thỡ phạm vi giới hạn bị xử phạt hành chớnh là vi phạm đối với từ
dưới 100 người lao động hoặc vi phạm từ 1 thỏng đến dưới 3 thỏng (chưa đủ một
thỏng thỡ chưa bị xử phạt hành chớnh và từ 100 người trở lờn hoặc vi phạm từ 3 thỏng trở lờn thỡ khụng cũn là vi phạm mà đó là tội phạm). Theo đú, Điều 9 Nghị định số
86/2010/NĐ-CP cần được thể hiện như sau (phần in nghiờng là phần được sửa đối, bổ
sung):
Điều 9. Hành vi chậm đúng BHXH bắt buộc, BHTN
1. Phạt tiền được ỏp dụng trong trường hợp vi phạm trong thời gian từ 1 thỏng đến dưới 6 thỏng hoặc vi phạm đối với dưới 100 người lao động. Mức phạt bằng
0,05% mức đúng theo quy định của phỏp luật BHXH cho mỗi ngày chậm đúng nhưng
tối đa khụng quỏ 30 triệu đồng.
2. Biện phỏp khắc phục…
+ Đối với hành vi đúng BHXH bắt buộc, BHTN khụng đỳng mức quy định
(Điều 10 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP) thỡ phạm vi giới hạn bị xử phạt hành chớnh là
vi phạm đối với dưới 100 người lao động hoặc số tiền vi phạm dưới 100 triệu đồng
(từ 100 người lao động trở lờn hoặc từ 100 triệu đồng trở lờn thỡ khụng cũn là vi
phạm mà đó là tội phạm). Theo đú, Điều 10 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP cần được
thể hiện như sau (phần in nghiờng là phần được sửa đổi, bổ sung):
Điều 10. Hành vi đúng BHXH bắt buộc, BHTN khụng đỳng mức quy định
1. Phạt tiền
Phạt tiềnđược ỏp dụng trong trường hợp vi phạm đối với dưới 100 người lao động hoặc trong trường hợp số tiền vi phạm dưới 100 triệu đồng. Mức phạt là từ
300.000 đồng đến 700.000 đồng đối với mỗi người lao động bị vi phạm.
2. Biện phỏp khắc phục…
* Thứ hai, đối với nhúm cỏc hành vi vi phạm về quyền được hưởng BHXH
Tương tự như đối với nhúm hành vi thứ nhất, chỳng ta cũng cần bổ sung vào
cỏc điều luật quy định về hành vi vi phạm về quyền thụ hưởng BHXH nội dung giới
hạn phạm vi bị coi là vi phạm hành chớnh, cụ thể như sau:
chế độ BHXH bắt buộc (Điều 11 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP) thỡ phạm vi giới hạn
bị xử phạt hành chớnh là vi phạm đối với đối với dưới 10 người lao động hoặc đó chiếm đoạt số tiền dưới 2 triệu đồng (từ 10 người lao động trở lờn hoặc từ 2 triệu đồng trở lờn thỡ khụng cũn là vi phạm mà đó là tội phạm). Theo đú, Điều 11 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP cần được thể hiện như sau (phần in nghiờng là phần được
sửa đổi, bổ sung):
Điều 11. Hành vi lập danh sỏch người lao động khụng đỳng thực tế để hưởng
chế độ BHXH bắt buộc (trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp…)
1. Cảnh cỏo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với mỗi
người lao động được ỏp dụng trong trường hợp vi phạm đối với dưới 10 người lao
động.
2. Biện phỏp khắc phục hậu quả…
+ Đối với hành vi xỏc nhận khụng đỳng thời gian làm việc và mức đúng
BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp của người lao động (Điều 12 Nghị định số
86/2010/NĐ-CP) thỡ phạm vi giới hạn bị xử phạt hành chớnh cũng ở mức vi phạm đối
với đối với dưới 10 người lao động hoặc đó chiếm đoạt số tiền dưới 2 triệu đồng (từ
10 người lao động trở lờn hoặc từ 2 triệu đồng trở lờn thỡ khụng cũn là vi phạm mà đó
là tội phạm). Theo đú, Điều 12 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP cần được thể hiện như
sau (phần in nghiờng là phần được sửa đổi, bổ sung):
Điều 12. Hành vi xỏc nhận khụng đỳng thời gian làm việc và mức đúng
BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp của người lao động
1. Cảnh cỏo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với mỗi
người lao động được ỏp dụng trong trường hợp vi phạm đối với dưới 10 người lao
động.
2. Biện phỏp khắc phục hậu quả…
+ Đối với hành vi kờ khai khụng đỳng sự thật hoặc sửa chữa, tẩy xúa những
nội dung cú liờn quan đến việc hưởng BHXH bắt buộc, bảo hiểm tự nguyện, bảo
hiểm thất nghiệp (Điều 24 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP) thỡ phạm vi giới hạn bị xử
phạt hành chớnh là đó hưởng nhiều hơn quy định hoặc cú thể được hưởng nhiều hơn
quy định số tiền dưới 2 triệu đồng (từ 2 triệu đồng trở lờn thỡ khụng cũn là vi phạm mà đó là tội phạm). Theo đú, Điều 24 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP cần được thể
hiện như sau (phần in nghiờng là phần được sửa đổi, bổ sung):
dung cú liờn quan đến việc hưởng BHXH bắt buộc, bảo hiểm tự nguyện, bảo hiểm
thất nghiệp
1. Phạt cảnh cỏo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 1.000.000 đồng đươc ỏp
dụng trong trường hợp đó hưởng nhiều hơn quy định hoặc cú thể được hưởng nhiều hơn quy định số tiền dưới 2 triệu đồng.
2. Biện phỏp khắc phục hậu quả:…
+ Đối với hành vi làm giả hồ sơ để hưởng chế độ BHXH bắt buộc, bảo hiểm
xó hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp (Điều 25 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP) thỡ
phạm vi giới hạn bị xử phạt hành chớnh là đó hưởng trỏi quy định hoặc cú thể hưởng
trỏi quy định số tiền dưới 2 triệu đồng (từ 2 triệu đồng trở lờn thỡ khụng cũn là vi
phạm mà đó là tội phạm). Theo đú, Điều 25 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP cần được
thể hiện như sau (phần in nghiờng là phần được sửa đổi, bổ sung):
Điều 25. Hành vi làm giả hồ sơ để hưởng chế độ BHXH bắt buộc, bảo hiểm xó
hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng được ỏp dụng trong trường
hợp đó hưởng trỏi quy định hoặc cú thể được hưởng trỏi quy định số tiền dưới 2 triệu đồng.
2. Hỡnh thức phạt bổ sung: ...
3. Biện phỏp khắc phục hậu quả:…
+ Đối với hành vi khụng cấp hoặc cấp giấy chứng nhận sai của cỏc cơ sở y tế,
khụng cấp hoặc cấp biờn bản giỏm định mức suy giảm khả năng lao động sai của Hội
đồng Giỏm định y khoa để người lao động được hưởng chế độ BHXH thỡ phạm vi
giới hạn bị xử phạt hành chớnh là khụng cấp hoặc cấp sai đối với dưới 10 người lao
động (từ 10 người lao động trở lờn thỡ khụng cũn là vi phạm mà đó là tội phạm). Theo đú, Điều 36 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP cần được thể hiện như sau (phần in
nghiờng là phần được sửa đổi, bổ sung):
Điều 36. Hành vi khụng cấp hoặc cấp giấy chứng nhận sai của cỏc cơ sở y tế,
khụng cấp hoặc cấp biờn bản giỏm định mức suy giảm khả năng lao động sai của Hội đồng Giỏm định y khoa để người lao động được hưởng chế độ BHXH
1. Cảnh cỏo hoặc phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với mỗi
người lao động được ỏp dụng trong trường hợp khụng cấp hoặc cấp sai đối với dưới
10 người lao động.
2. Biện phỏp khắc phục hậu quả:…
động BHXH
Tương tự như trờn, chỳng ta cũng cần bổ sung vào cỏc điều luật quy định về
hành vi vi phạm khỏc liờn quan đến thực hiện hoạt động BHXH phần quy định nội
dung giới hạn phạm vi bị coi là vi phạm hành chớnh, cụ thể như sau:
+ Đối với hành vi giải quyết khụng đỳng chế độ BHXH bắt buộc, chế độ
BHTN, chế độ bảo hiểm xó hội tự nguyện (Điều 29 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP) thỡ
phạm vi giới hạn bị xử phạt hành chớnh là giải quyết sai dưới 10 hồ sơ (từ 10 hồ sơ
trở lờn thỡ khụng cũn là vi phạm mà đó là tội phạm). Theo đú, Điều 29 Nghị định số
86/2010/NĐ-CP cần được thể hiện như sau (phần in nghiờng là phần được sửa đổi, bổ
sung):
Điều 29. Hành vi giải quyết khụng đỳng chế độ BHXH bắt buộc, chế độ bảo
hiểm thất nghiệp, chế độ bảo hiểm xó hội tự nguyện
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với mỗi người lao động
được ỏp dụng trong trường hợp giải quyết sai dưới 10 hồ sơ
2. Biện phỏp khắc phục hậu quả: …
+ Đối với hành vi quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xó hội, quỹ bảo hiểm thất
nghiệp khụng đỳng quy định (Điều 31 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP) thỡ phạm vi giới
hạn bị xử phạt hành chớnh là gõy thiệt hại cho quỹ bảo hiểm xó hội số tiền dưới 30 triệu đồng (từ 30 triệu đồng trở lờn thỡ khụng cũn là vi phạm mà đó là tội phạm). Theo đú, Điều 31 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP cần được thể hiện như sau (phần in
nghiờng là phần được sửa đổi, bổ sung):
Điều 31. Hành vi quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xó hội, quỹ bảo hiểm thất
nghiệp khụng đỳng quy định.
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng được ỏp dụng trong
trường hợp thiệt hại gõy ra cho quỹ bảo hiểm xó hội là dưới 30 triệu đồng.
2. Biện phỏp khắc phục hậu quả:…