Thực trạng của cỏc hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xó hội cú tớnh ri ờng biệt

Một phần của tài liệu TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 89)

riờng biệt

Thực tế tỡnh hỡnh vi phạm nghĩa vụ đúng BHXH đang ngày càng trở nờn phức

tạp và việc xử lý những hành vi vi phạm trong lĩnh vực BHXH cú tớnh riờng biệt này

đang gặp phải khú khăn do chế tài xử phạt vi phạm hành chớnh thấp, lực lượng thanh

tra chuyờn ngành mỏng nờn cỏc vi phạm khụng bị xử lý kịp thời. Cựng với thời gian,

hành vi vi phạm khụng bị xử lý theo quy định của phỏp luật đó khiến cho một bộ

phận khụng nhỏ người sử dụng lao động cú tõm lý coi thường phỏp luật. Dưới đõy là

khỏi quỏt tỡnh hỡnh vi phạm và xử lý của từng loại hành vi vi phạm:

- Về hành vi trốn đúng BHXH cho người lao động

Đõy là hành vi khụng tham gia và do vậy khụng đúng BHXH cho toàn bộ số

người lao động thuộc diện phải tham gia BHXH, BHYT bắt buộc theo quy định của

Luật BHXH và Luật BHYT.

Theo số liệu thống kờ tớnh đến ngày 25/3/2011 của BHXH Việt Nam, số người

tham gia BHXH bắt buộc trong khu vực ngoài quốc doanh chỉ chiếm khoảng 20%.

Con số này ở khu vực Nhà nước là khoảng 4 triệu trờn tổng số 10 triệu lao động. Về

tỡnh hỡnh vi phạm ở cỏc địa phương cú thể nờu dưới đõy số liệu liờn quan đến những

vi phạm ở thành phố Hồ Chớ Minh và tỉnh Nghệ An. Tại thành phố Hồ Chớ Minh,

theo số liệu kiểm tra của BHXH thành phố năm 2010 thỡ chỉ cú 33.000 trong số

động.Tương tự như vậy, tại tỉnh Nghệ An, tớnh đến thỏng 2/2011 cú gần 7.000 doanh

nghiệp với tổng số hơn 266.000 lao động, trong đú cú 4.694 doanh nghiệp ngoài quốc

doanh với 204.000 lao động nhưng theo thống kờ đến 31/12/2010 chỉ cú 2.302 doanh

nghiệp (chiếm tỷ lệ hơn 32%) với hơn 74.300 lao động tham gia đúng BHXH,

BHTN, trong đú cú 1.723 doanh nghiệp ngoài quốc doanh với hơn 43.000 lao động.

Như vậy, trờn địa bàn tỉnh cú tới 68% doanh nghiệp với rất nhiều lao động đang làm

việc nhưng chưa tham gia BHXH.

Theo số liệu của Bộ Lao động - Thương binh & Xó hội, nếu như năm 1996 cú

217 người đúng BHXH cho 1 người hưởng lương hưu thỡ năm 2000 giảm xuống cũn

34 người, năm 2004 cũn 14 người, năm 2009 cũn 11 người và năm 2010 chỉ cũn 10,7

người. Trong khi đú, tại thời điểm năm 1996, Điều lệ BHXH chỉ quy định đối tượng

tham gia BHXH bắt buộc trong cỏc đơn vị cú sử dụng từ 10 lao động trở lờn cũn hiện

nay Luật BHXH quy định đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là lao động trong cỏc

đơn vị cú sử dụng từ 01 lao động trở lờn mà cú hợp đồng lao động từ 3 thỏng trở lờn.

Điều này cho thấy hành vi trốn đúng BHXH hiện đó lờn tới mức bỏo động, phỏp luật

BHXH, BHYT bị vi phạm nghiờm trọng, quyền lợi về BHXH của hàng ngàn người

khụng được đảm bảo và quỹ BHXH cú nguy cơ sớm bị đẩy đến thời điểm mất cõn

đối thu chi đó được dự bỏo.

- Về hành vi khụng đúng BHXH cho đủ số người thuộc diện tham gia BHXH

Đõy là hành vi của người sử dụng lao động tuy cú tham gia BHXH cho người lao động nhưng khụng đúng BHXH cho đủ số người lao động thuộc diện bắt buộc

phải tham gia BHXH theo quy định. Hành vi này cú thể xảy ra ngay từ khi đăng ký

tham gia BHXH hoặc cú thể xảy ra sau đú, khi cú thờm lao động nhưng khụng đăng

ký bổ sung.

Qua cụng tỏc kiểm tra cỏc đơn vị sử dụng lao động hàng năm, BHXH Việt

Nam đó phỏt hiện một số lượng lớn lao động mà doanh nghiệp khụng kờ khai để tham

gia BHXH. Năm 2009, BHXH Việt Nam kiểm tra 74 doanh nghiệp thỡ phỏt hiện 48

doanh nghiệp vi phạm khụng đúng BHXH cho 2.246 lao động, trong đú cú doanh

nghiệp khụng đúng BHXH cho 405/537 lao động.

Cỏc doanh nghiệp khụng đúng BHXH cho đủ số người thuộc diện phải tham gia BHXH dưới nhiều hỡnh thức như kộo dài thời gian thử việc; ký hợp đồng lao động

dưới 3 thỏng... Nếu bị phỏt hiện, doanh nghiệp chấp nhận nộp phạt rồi sau đú lại tiếp

tục vi phạm.

Tuy nhiờn, việc thanh tra, kiểm tra đối với cỏc đơn vị sử dụng lao động thuộc đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc thuộc trỏch nhiệm của thanh tra chuyờn

ngành về lao động, cơ quan BHXH khụng cú chức năng thanh tra nờn việc kiểm tra

của BHXH Việt Nam đối với cỏc đơn vị sử dụng lao động cũng ở mức độ giới hạn.

Phản ỏnh của cỏc cấp cụng đoàn và người lao động cho thấy, cơ quan BHXH khụng

xỏc định được chớnh xỏc số lượng đơn vị, doanh nghiệp cú sử dụng lao động cũng như số người lao động thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc. Điều này khiến

hàng nghỡn người lao động bị “mất trắng” quyền lợi BHXH. Trong khi đú, cơ chế

phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước về BHXH, cơ quan BHXH và Cụng đoàn

chưa chặt chẽ, xử lý thiếu kiờn quyết làm cho tỡnh trạng vi phạm phỏp luật BHXH trở

nờn phức tạp, kộo dài. Chớnh những hành vi vi phạm nhằm loại bỏ một số lượng lớn người lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc ra khỏi phạm vi bảo vệ của luật

BHXH lại là nguyờn nhõn làm gia tăng những hành vi làm giả hồ sơ để hưởng BHXH

bằng thủ đoạn “gửi đúng BHXH”. Hành vi này hiện đang gia tăng tỷ lệ thuận với sự

gia tăng của hành vi trốn đúng BHXH và hành vi khụng đúng BHXH cho đủ số người

lao động. Sở dĩ cú hiện tượng này là do sự chờnh lệch về quyền lợi của chế độ BHXH

tự nguyện và BHXH bắt buộc nờn người lao động đó “lựa chọn” hỡnh thức “tự

nguyện” tham gia BHXH “bắt buộc” một cỏch trỏi phỏp luật.

- Về hành vi khụng đúng đủ mức BHXH cho người lao động

Đõy là hành vi khụng đúng đỳng mức BHXH cho người lao động theo hướng

thấp hơn so với mức thực tế phải đúng bằng cỏc thủ đoạn gian dối khỏc nhau.

Hành vi này đó xuất hiện từ khi thực hiện Điều lệ về BHXH. Tuy nhiờn, việc

này thực sự trở thành vấn đề lớn khi cuối thỏng 8 năm 2005, gần 2.000 cụng nhõn

Cụng ty Solen Electric Việt Nam (Khu Chế xuất Tõn Thuận Thành phố Hồ Chớ Minh) đó đỡnh cụng. Một trong những yờu cầu của người lao động đưa ra trong cuộc đỡnh cụng này là phải được đúng BHXH theo mức lương thực nhận hằng thỏng. Mức lương trong hợp đồng lao động do Cụng ty Solen Electric Việt Nam ký với cụng nhõn

khoảng 700.000 đồng/người/thỏng, nhưng mức lương bỡnh quõn đúng BHXH chỉ là

570.000 đồng (thấp hơn lương tối thiểu). Theo thời gian, cụng ty cũng đó thực hiện

việc tăng lương (mỗi lần tăng khoảng 15.000 đồng đến 20.000 đồng/người) nhưng

khoản tăng này khụng được đưa vào hợp đồng lao động[99]. Vỡ vậy, trong 7 năm qua,

tiền lương đúng BHXH vẫn cố định. Đến nay, người lao động mới nhận ra rằng nếu

đúng BHXH trờn mức lương thấp hơn thực tế thỡ quyền lợi sẽ bị ảnh hưởng nghiờm

trọng nờn đó yờu cầu cụng ty phải đúng BHXH đỳng theo thực tế tiền lương. Tuy

nhiờn, phớa cụng ty đó khụng thực hiện.

Thỏng 9/2005, một vụ tranh chấp liờn quan đến việc đúng BHXH thấp hơn

mức lương tối thiểu đó xảy ra tại doanh nghiệp tư nhõn Phương Tõy. Cụ thể: ễng Lờ

R. mới phỏt hiện, thời gian qua, doanh nghiệp chỉ đúng BHXH cho ụng theo mức lương khoảng 290.000 đồng/thỏng. ễng R. đó kiện chủ doanh nghiệp ra tũa để đũi quyền lợi[83].

Thực tế cho thấy, tỡnh trạng đúng BHXH bằng mức lương tối thiểu, thậm chớ

thấp hơn lương tối thiểu (chủ yếu là ở doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài) đó trở

nờn phổ biến đến mức bỏo động. Theo số liệu của BHXH Thành phố Hồ Chớ Minh,

rất nhiều doanh nghiệp đó dựng thủ đoạn trờn khi đúng BHXH cho người lao động. Vớ

dụ: Cụng ty Quảng Việt (huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chớ Minh) đúng BHXH cho người lao động trờn mức lương 625.000 đồng; Cụng ty TNHH may mặc Đệ Nhất

đúng BHXH trờn mức lương 613.000 đồng; Cụng ty Lucky Việt Nam đúng BHXH

trờn mức lương 564.000 đồng. Đối với doanh nghiệp cú vốn trong nước, mức đúng

cũn thấp hơn. Hầu hết mức lương ký hợp đồng lao động để đúng BHXH chỉ khoảng 350.000 đồng - 400.000 đồng/thỏng. Cỏ biệt, Cụng ty Khỏnh Minh (quận 9 Thành phố Hồ Chớ Minh) đúng trờn mức lương 295.000 đồng; Cụng ty Xuõn Thanh (quận

Thủ Đức Thành phố Hồ Chớ Minh) đúng trờn mức lương 311.000 đồng[94]. Cỏc mức

lương này đều thấp hơn so với mức lương tối thiểu vựng được quy định tại thời điểm

đúng BHXH.

Đa số người lao động trong khu vực kinh tế tư nhõn đều được chủ sử dụng lao

động đúng BHXH trờn mức lương hợp đồng thấp khụng đỳng với mức lương thực tế

của người lao động và vi phạm quy định về điều chỉnh tiền lương theo mức quy định

của lương tối thiểu vựng. Điều này là nguyờn nhõn của nhiều cuộc đỡnh cụng, ngừng việc tự phỏt kộo dài. Chỉ tớnh riờng ở tỉnh Long An, trong năm 2011 đó xảy ra khoảng

100 vụ ngừng việc tập thể. Theo bỏo cỏo của Vụ BHXH Bộ Lao động - Thương binh

& Xó hội, cú khoảng 62% số doanh nghiệp trong cả nước chỉ tham gia BHXH cho người lao động trờn mức lương bằng hoặc cao hơn khụng đỏng kể so với lương tối

thiểu. Nếu doanh nghiệp chỉ đúng BHXH cho người lao động bằng mức lương tối

thiểu thỡ hậu quả là sau một số năm nữa cú thể sẽ tạo ra một lớp người nghốo mới và

Nhà nước sẽ phải chi một khoản tiền rất lớn từ ngõn sỏch nhà nước để bự cho trợ cấp

hưu trớ (do quy định lương hưu thấp nhất cũng phải bằng lương tối thiểu).

- Về hành vi khụng đúng đỳng hạn BHXH cho người lao động

Đõy thực chất là hành vi của người sử dụng lao động chậm đúng BHXH cho

người lao động so với thời hạn quy định của phỏp luật BHXH. Theo phỏp luật BHXH, cỏc đơn vị sử dụng người lao động đều cú trỏch nhiệm phải đúng BHXH, BHTN, BHYT cho cơ quan BHXH đỳng hạn trừ trường hợp được phộp tạm dừng đúng BHXH do cú khú khăn quy định tại Điều 92 Luật BHXH. Đú là trong trường

gặp khú khăn do thiờn tai, mất mựa dẫn đến việc người lao động và người sử dụng lao động khụng cú khả năng đúng vào quỹ hưu trớ và tử tuất thỡ được tạm dừng đúng

trong thời gian khụng quỏ mười hai thỏng. Do vậy, việc chậm đúng BHXH, BHTN,

BHYT mà khụng thuộc đối tượng được phộp tạm dừng bị coi là vi phạm phỏp luật

BHXH.

Từ khi Điều lệ BHXH, Điều lệ BHYT được thực hiện, tỡnh trạng vi phạm

nghiờm trọng chế độ thu nộp BHXH, BHYT của khụng ớt người sử dụng lao động đó gõy thiệt hại nặng cho quyền được hưởng BHXH, BHYT của số đụng người lao

động, dẫn đến cỏc cuộc ngừng việc tự phỏt liờn tiếp xảy ra. Theo kết quả phõn tớch

cỏc khoản chiếm dụng tiền BHXH do cỏc đơn vị sử dụng lao động khụng đúng đỳng

thời hạn, khoản nợ do người sử dụng lao động cố tỡnh chậm đúng với thời gian từ 6

thỏng trở lờn chiếm tới 14%, nợ cú khả năng khụng thu hồi được chiếm khoảng 2,2%

tổng số “nợ BHXH”. Thực tế cho thấy, nếu để cỏc đơn vị sử dụng lao động chậm nộp

BHXH từ 6 thỏng trở lờn thỡ khả năng thu hồi rất khú khi chỉ sử dụng biện phỏp xử

phạt hành chớnh. Do vậy, hành vi chậm đúng BHXH (chiếm dụng tiền BHXH) cần

được ngăn chặn sớm, trỏnh để kộo dài tạo ra số tiền “nợ” lớn, khú cú khả năng thanh

toỏn. Từ đú cú thể dẫn đến những bất lợi cho người lao động.

Ở Đồng Nai, năm 2008, tập thể lao động tại Cụng ty SamWoo Việt Nam

(100% vốn Hàn Quốc, chuyờn sản xuất, chế biến da, cỏc sản phẩn từ da tại khu cụng

nghiệp Nhơn Trạch 1, Đồng Nai) đó khiếu nại việc doanh nghiệp đều dặn trớch tiền

lương của cụng nhõn cho khoản đúng BHXH nhưng khụng nộp cho cơ quan BHXH.

Việc làm này đó khiến trờn 100 lao động bị thiệt hại về quyền lợi. Cụng nhõn bị ốm

đau, thai sản gặp rất nhiều khú khăn trong cuộc sống vỡ khụng được chi trả cỏc chế độ

BHXH; 40 lao động đủ điều kiện hưởng BHTN nhưng do cụng ty khụng nộp BHXH

nờn khụng được giải quyết chế độ. Hơn thế, trong văn bản gửi BHXH huyện Nhơn

Trạch, cụng ty này cũn tuyờn bố, bắt đầu từ thỏng 4/2010 sẽ cắt giảm 100% lao động

tham gia BHXH và tự chi trả mọi chế độ BHXH, BHYT cho người lao động. Đõy là

một biểu hiện coi thường phỏp luật, vi phạm nghiờm trọng phỏp luật BHXH mà hiện

nay nếu chỉ xử lý về hành chớnh thỡ khụng đủ sức răn đe.

Tớnh đến hết thỏng 3-2012, Hải Phũng cú 1030 đơn vị, doanh nghiệp khụng

đúng BHXH cho người lao động với tổng số gần 225 tỷ đồng, cú đơn vị đang chiếm

dụng tới 49 thỏng tiền đúng BHXH. Trong số này, chỉ số ớt doanh nghiệp thực sự gặp

khú khăn trong thực hiện nghĩa vụ đúng bảo hiểm cho người lao động do sản xuất -

kinh doanh thua lỗ, cũn phần lớn doanh nghiệp khỏc, chủ sử dụng lao động cố tỡnh

trốn trỏnh nghĩa vụ đúng bảo hiểm xó hội để hưởng lợi… Theo thống kờ sơ bộ, thành

BHXH (kể cả những doanh nghiệp thường xuyờn nợ tiền BHXH) chỉ chiếm tỷ lệ gần

1/3, khoảng hơn 5500 đơn vị. Vỡ khi doanh nghiệp khụng đúng tiền BHXH, người lao

động cũng sẽ khụng được hưởng bất kỳ chế độ BHXH nào theo luật định, điều này đó

làm ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người lao động khi đơn vị sử dụng lao động đó

trớch tiền đúng BHXH từ tiền lương hằng thỏng của người lao động nhưng lại khụng

nộp cho quỹ BHXH[100].

Con số thống kờ của Bảo hiểm xó hội Việt Nam cho thấy, trong giai đoạn từ

2003 đến 2009, số lượng cỏc đơn vị vi phạm về đúng BHXH đều tăng qua cỏc năm.

Nếu năm 2007 số tiền đúng BHXH khụng đỳng hạn là 1.733 tỷ đồng, năm 2008 đó

tăng lờn 2.286,3 tỷ đồng và đến 31/8/2011, đó lờn đến 4.611 tỷ đồng. Theo đỏnh giỏ

sau hai năm thực hiện Luật BHXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, số tiền

cỏc doanh nghiệp “chậm đúng” BHXH tập trung chủ yếu ở khu vực doanh nghiệp,

trong đú, vi phạm trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 35%, doanh nghiệp cú

vốn đầu tư nước ngoài chiếm 33% tổng số tiền “chậm đúng”. Tớnh đến thỏng 6/2012,

theo số liệu của BHXH Việt Nam, số tiền chiếm dụng BHXH, BHYT cho người lao

động đó lờn tới hơn 8.600 tỷ đồng, trong đú tiền BHYT là 2.100 tỷ đồng. Theo đỏnh

giỏ của Tổng Liờn đoàn lao động Việt Nam, hậu quả của việc khụng tuõn thủ phỏp

luật về đúng BHXH cho người lao động trong 6 thỏng đầu năm 2012 là nguyờn nhõn

trực tiếp xảy ra 228 cuộc đỡnh cụng tại 25 tỉnh, thành phố, tiềm ẩn nguy cơ gõy bất ổn

xó hội.

Chế tài xử phạt hành chớnh ỏp dụng đối với hành vi khụng đúng đỳng hạn

BHXH (chậm đúng BHXH) của cỏc doanh nghiệp hiện nay ở mức cao nhất chỉ là 30 triệu đồng. Bờn cạnh đú, việc yờu cầu ngõn hàng, tổ chức tớn dụng khỏc, kho bạc nhà

nước trớch từ tài khoản tiền gửi củangười sử dụng lao động để nộp số tiền chưa đúng,

chậm đúng và tiền lói vào tài khoản của quỹ BHXH cũng khụng thực hiện được.

Một phần của tài liệu TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)