Theo đặc điểm của chủ thể thực hiện hành vi phạm tội, cú thể cú nhiều cỏch
phõn loại chủ thể và qua đú cũng cú nhiều cỏch phõn loại tội phạm trong lĩnh vực
BHXH tương ứng. Trước hết, đối với cỏc quốc gia coi phỏp nhõn cũng cú thể là chủ
thể của tội phạm thỡ chủ thể của tội phạm cú thể chia thành hai nhúm lớn là phỏp nhõn và cỏ nhõn (hay cũn gọi là thể nhõn). Theo đú, tội phạm trong lĩnh vực BHXH
được phõn thành hai nhúm lớn là:
- Nhúm cỏc tội phạm trong lĩnh vực BHXH do phỏp nhõn thực hiện, và - Nhúm cỏc tội phạm trong lĩnh vực BHXH do cỏ nhõn thực hiện.
Trong đú, phỏp nhõn là chủ thể của cỏc tội phạm trong lĩnh vực BHXH bao
gồm cỏc đơn vị sử dụng lao động đó cú cỏc hành vi vi phạm phỏp luật BHXH như
hành vi trốn đúng BHXH; hành vi khấu trừ tiền BHXH của người lao động nhưng
khụng nộp cho quỹ BHXH...
Cỏ nhõn cú thể là chủ thể của cỏc tội phạm trong lĩnh vực BHXH bao gồm người tham gia bảo hiểm hoặc người thụ hưởng BHXH, cỏ nhõn của bờn sử dụng lao
động, cỏ nhõn của tổ chức BHXH hoặc của cỏc đơn vị, tổ chức cú liờn quan,… đó cú
hành vi vi phạm trực tiếp hoặc giỏn tiếp phỏp luật BHXH như hành vi gian lận về thủ
tục hồ sơ để hưởng cỏc quyền lợi về BHXH; hành vi vi phạm cỏc quy định trong thực
hiện hoạt động BHXH, quản lý quỹ BHXH...
Trong xu hướng chung hiện nay, nhiều quốc gia đó coi phỏp nhõn cú thể là chủ
thể của tội phạm và như vậy, trong luật hỡnh sự của những quốc gia này, tội phạm
trong lĩnh vực BHXH cú thể cú chủ thể là phỏp nhõn theo cỏch phõn loại trờn. Việt
Nam là một trong những quốc gia chưa coi phỏp nhõn cú thể là chủ thể của tội phạm.
Do vậy, cỏc tội phạm trong lĩnh vực BHXH chỉ cú nhúm tội do cỏ nhõn thực hiện.
BHXH là một trong cỏc lĩnh vực mà phỏp nhõn cú thể thực hiện một số hành vi vi phạm ở mức độ nghiờm trọng và do vậy phỏp nhõn cũng cần phải bị xử lý về mặt
hỡnh sự. Thực tiễn vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực BHXH ở Việt Nam trong thời
gian vừa qua cho thấy, số vụ vi phạm nghiờm trọng và rất nghiờm trọng do phỏp nhõn
thực hiện trong lĩnh vực này đó, đang xảy ra và cú xu hướng gia tăng mà một trong
những nguyờn nhõn là do chỳng ta chưa quy định trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn.
Điều này đũi hỏi cần cú sự thay đổi trong quan niệm về chủ thể của tội phạm.
Theo đặc điểm của chủ thể chỳng ta cũn cú thể phõn loại tội phạm trong lĩnh
vực BHXH thành 4 nhúm:
- Nhúm cỏc tội phạm trong lĩnh vực BHXH do chủ thể là người sử dụng lao động (đơn vị sử dụng lao động) thực hiện;
- Nhúm cỏc tội phạm trong lĩnh vực BHXH do chủ thể là cỏ nhõn thuộc tổ
chức BHXH thực hiện;
- Nhúm cỏc tội phạm trong lĩnh vực BHXH do chủ thể là cỏ nhõn người cú
thẩm quyền trong cỏc cơ quan chức năng khỏc liờn quan thực hiện như: Bỏc sỹ của cơ
sở khỏm chữa bệnh, giỏm định viờn của Hội đồng giỏm định y khoa,…); và
- Nhúm cỏc tội phạm trong lĩnh vực BHXH do chủ thể là cỏ nhõn người tham gia BHXH hoặc người cú quyền lợi liờn quan thực hiện.