Khỏch thể của tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xó hội

Một phần của tài liệu TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 27 - 28)

Quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ và bị tội phạm xõm hại, theo khoa học luật hỡnh sự, được coi là khỏch thể của tội phạm. Cỏc quan hệ xó hội cú ý nghĩa

3

Vấn đề này sẽ được trỡnh bày cụ thể hơn ở mục 1.2.4

4

Vấn đề này liờn quan đến vấn đề nguồn của phỏp luật hỡnh sự và được trỡnh bày cụ thể hơn trong chương III

khỏc nhau đối với sự củng cố và phỏt triển của xó hội và được Nhà nước bảo vệ bằng

những loại quy phạm khỏc nhau với những biện phỏp chế tài khỏc nhau. Khỏch thể

bảo vệ của luật hỡnh sự là những quan hệ xó hội bị gõy thiệt hại hoặc bị đe dọa gõy

thiệt hại ở mức độ nhất định, được Nhà nước xỏc định cần được bảo vệ bằng phỏp

luật hỡnh sự.

Trong phỏp luật hỡnh sự của cỏc quốc gia, cỏc hành vi phạm tội trong lĩnh vực BHXH tuy được sắp xếp theo cỏc cỏch khỏc nhau, cú thể là trong cỏc chương khỏc

nhau của BLHS (như Cộng hũa Liờn bang Đức) hoặc trong cựng một chương của BLHS (như Cộng hũa Slovenia) hoặc trong cựng một nhúm hành vi bị coi là tội phạm

trong cỏc luật chuyờn ngành về BHXH (như Philippin, Thỏi Lan…) v.v.. nhưng đều

cú tớnh chất chung là xõm phạm đến quan hệ BHXH được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ. Ở Việt Nam, BLHS chưa cú cỏc quy định riờng về tội phạm trong lĩnh vực BHXH. Nhưng với việc khẳng định trong cỏc luật chuyờn ngành về BHXH (Luật

BHXH và Luật BHYT) về trỏch nhiệm hỡnh sự của cỏc hành vi vi phạm phỏp luật

BHXH thỡ cú thể hiểu rằng cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh vực BHXH là nhúm quan hệ

xó hội được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ và cú thể trở thành khỏch thể của tội phạm. Đú

là quan hệ giữa cỏc chủ thể - Nhà nước, cơ quan BHXH, người sử dụng lao động và

người lao động. Quan hệ này được hỡnh thành, duy trỡ và phỏt triển là nhằm mục đớch

đảm bảo quyền lợi trực tiếp cho người lao động và qua đú đảm bảo cho sự ổn định

của xó hội núi chung. Quan hệ xó hội trong lĩnh vực BHXH chỉ cú thể duy trỡ và phỏt

triển để thực hiện chức năng xó hội tốt đẹp đú khi cỏc chủ thể thực hiện đỳng trỏch

nhiệm, nghĩa vụ của mỡnh. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ chớnh nghĩa vụ và quyền lợi của

cỏc bờn trong quan hệ BHXH đó dẫn tới nguy cơ cỏc chủ thể khụng tuõn thủ nghĩa vụ

ở những mức độ khỏc nhau. Như vậy, với tầm quan trọng của BHXH đối với sự ổn

định xó hội và hơn nữa với nguy cơ dễ bị xõm phạm, cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh

vực BHXH cần được xỏc định là nhúm quan hệ xó hội phải được bảo vệ bằng phỏp

luật hỡnh sự. Hay núi cỏch khỏc, quan hệ BHXH phải được coi là khỏch thể bảo vệ

của phỏp luật hỡnh sự và trong trường hợp bị xõm phạm ở mức độ đỏng kể, quan hệ

BHXH trở thành khỏch thể của tội phạm trong lĩnh vực BHXH.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 27 - 28)