Tội phạm trước hết được phõn loại trong luật thành cỏc nhúm tội phạm cú mức
độ nghiờm trọng khỏc nhau theo tiờu chớ mức độ của tớnh nguy hiểm cho xó hội hoặc
theo mức độ hỡnh phạt bị đe dọa. Theo đú, mỗi quốc gia cú cỏch phõn loại riờng. Vớ
dụ: Theo Điều 8 BLHS Việt Nam, tội phạm được chia thành 4 loại và được phõn biệt
với nhau bởi mức độ của tớnh nguy hiểm cho xó hội và do vậy cũng phõn biệt ở mức
độ cao nhất của khung hỡnh phạt được ỏp dụng. Theo cỏch phõn loại này, tội phạm
được phõn thành tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng, tội phạm rất
nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Trong khi đú cú quốc gia chỉ phõn tội phạm thành 2 loại là tội phạm ớt nghiờm trọng và tội phạm nghiờm trọng như
Cộng hũa Liờn bang Đức.
Theo cỏch phõn loại này thỡ tội phạm trong lĩnh vực BHXH ở cỏc quốc gia
khỏc nhau cũng được quy định khỏc nhau. Cú quốc gia chỉ coi tội phạm trong lĩnh
vực BHXH là tội phạm ớt nghiờm trọng, cú quốc gia lại quy định cú thể là tội phạm
nghiờm trọng... Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng quản lý, kiểm soỏt cỏc
hành vi vi phạm phỏp luật về BHXH cũng như tỡnh hỡnh vi phạm và tội phạm trong
lĩnh vực BHXH của mỗi quốc gia.
Bờn cạnh đú, tội phạm cũn cú thể được phõn loại theo nhiều tiờu chớ khỏc nhau
như theo tớnh chất lỗi của người thực hiện và theo nhúm quan hệ xó hội bị xõm
phạm…[19. tr.27]
Đối với tội phạm trong lĩnh vực BHXH, ngoài cỏch phõn loại đó nờu trờn, tội
phạm cũn cú thể được phõn loại theo những tiờu chớ khỏc. Đú cú thể là theo tiờu chớ chủ thể thực hiện, theo tiờu chớ yếu tố cấu thành của hoạt động BHXH và theo tiờu chớ nguồn phỏp luật quy định.