Những điểm khỏc nhau giữa tội phạm và vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo hiểm xó

Một phần của tài liệu TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 36 - 39)

vực bảo hiểm xó hội

Tội phạm và vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BHXH về cơ bản được phõn

biệt với nhau ở mức độ của tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi vi phạm. Từ đú

kộo theo sự khỏc nhau khỏc cú tớnh như là hệ quả của sự khỏc nhau cơ bản này. Đú là

sự khỏc nhau về hậu quả phỏp lý mà chủ thể thực hiện phải gỏnh chịu.

* Về mức độ của tớnh nguy hiểm cho xó hội: Tội phạm trong lĩnh vực BHXH

là những hành vi cú tớnh nguy hiểm cho xó hội ở mức độ đỏng kể, đũi hỏi phải bị xử

lý bằng cỏc biện phỏp cưỡng chế nhà nước nghiờm khắc nhất là hỡnh phạt.

Tớnh nguy hiểm cho xó hội của tội phạm hoàn toàn cú tớnh khỏch quan, khụng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của cơ quan lập phỏp cũng như của cơ quan giải

thớch và ỏp dụng luật [19, tr. 20]. Do vậy, việc xỏc định ranh giới giữa tội phạm và vi

phạm là căn cứ vào những yếu tố khỏch quan. Đú là mức độ thiệt hại khỏch quan gõy

ngừa phự hợp với tỡnh hỡnh vi phạm cũng như cỏc điều kiện kinh tế - xó hội khỏc.

Điều này cũng hoàn toàn đỳng đối với tội phạm trong lĩnh vực BHXH. Việc xỏc định

sự khỏc nhau giữa tội phạm trong lĩnh vực BHXH với vi phạm hành chớnh trong lĩnh

vực này cũng hoàn toàn phải dựa vào cỏc yếu tố khỏch quan. Đú là mức độ thiệt hại

gõy ra hoặc đe dọa gõy ra cho người lao động hoặc quỹ BHXH, là mức độ lỗi của

người cú hành vi vi phạm phỏp luật BHXH, là tỡnh hỡnh thực thi phỏp luật BHXH đặt

trong hoàn cảnh và điều kiện kinh tế - xó hội cụ thể. Từ nguyờn tắc chung này, mỗi

quốc gia tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xó hội, chớnh sỏch BHXH cũng như chớnh

sỏch hỡnh sự của nước mỡnh để đưa ra cỏc tiờu chớ hay dấu hiệu phõn biệt giữa tội

phạm và vi phạm trong lĩnh vực BHXH.

Qua nghiờn cứu quy định của phỏp luật về vấn đề này ở một số quốc gia khỏc

chỳng tụi thấy rằng, phỏp luật của cỏc quốc gia này cũng chưa xỏc định được một

cỏch rừ ràng “giải phõn cỏch cứng” giữa tội phạm trong lĩnh vực BHXH và vi phạm

trong lĩnh vực này. Mỗi quốc gia cú cỏch quy định riờng. Vớ dụ: Ớ Cộng hoà Iran, vi

phạm và tội phạm trong lĩnh vực BHXH được quy định trong Chương 11 Luật bảo

hiểm xó hội,từ Điều 97 đến Điều 109. Trong đú, Điều 97 quy định hành vi sử dụng

cỏc loại giấy tờ và tài liệu giả mạo để hưởng cỏc chế độ trợ cấp theo quy định của

luật hoặc sắp đặt để cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh hoặc bờn thứ ba được hưởng

chế độ, sẽ bị phạt một khoản tiền gấp đụi khoản gõy thiệt hại và trong trường hợp tỏi

phạm sẽ bị phạt tự từ 61 ngày đến 6 thỏng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong Luật An sinh xó hội của Cộng hoà Philippin, cỏc hành vi bị coi là tội

phạm trong lĩnh vực BHXH (hành vi khụng đúng BHXH, giả mạo hồ sơ hưởng

BHXH…) được quy định trong một điều khoản riờng [69, Đ.28] cú giỏ trị như một

quy phạm phỏp luật hỡnh sự. Tuy nhiờn, những hành vi này cũng cú thể chỉ bị cơ quan

cú thẩm quyền xử lý hành chớnh khi vi phạm ở mức độ nhẹ (Thẩm quyền xử phạt này thuộc về Hội đồng quản lý hệ thống an sinh xó hội Philippin). Vi phạm nhẹ cũng cú

thể bị khởi tố hỡnh sự nếu sau khi Hội đồng quản lý an sinhxó hội kiểm tra, xử phạt

mà vẫn vi phạm. Ở Cộng hoà Mụng Cổ - Quốc gia cú phương thức thực hiện BHXH

tương tự Việt Nam, Điều 20 Luật BHXH năm 1996 đó quy định về trỏch nhiệm phỏp

lý đối với những hành vi vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực này. Theo đú, nếu vi phạm

phỏp luật về BHXH khụng đến mức phải xử lý hỡnh sự thỡ người vi phạm sẽ phải chịu

cỏc trỏch nhiệm hành chớnh hoặc cỏc trỏch nhiệm phỏp lý khỏc theo quy định của

phỏp luật. Điều này cho thấy, cũng như Việt Nam, ranh giới giữa vi phạm và tội

phạm trong lĩnh vực BHXH hầu như khụng được xỏc định rừ trong Luật. Phỏp luật

chỉ dự liệu những hành vi cú khả năng gõy ra những thiệt hại đỏng kể cho quan hệ

hỡnh sự. Tuỳ thuộc vào mức độ gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy ra những thiệt hại đỏng

kể cho quan hệ BHXH của hành vi vi phạm mà hành vi vi phạm cú thể bị ỏp dụng

những chế tài phự hợp, tương xứng với mức độ của tớnh nguy hiểm cho xó hội của

hành vi. Một trong những tỡnh tiết cú thể được sử dụng để xỏc định ranh giới này là tỡnh tiết tỏi phạm hành chớnh.

Từ lý luận chung về tội phạm và vi phạm và từ thực tế của Việt Nam cũng như

tham khảo luật một số quốc gia khỏc tỏc giả cho rằng việc xỏc định ranh giới giữa tội

phạm trong lĩnh vực BHXH và vi phạm trong lĩnh vực này cú thể căn cứ vào:

- Mức độ thiệt hại về vật chất mà hành vi đó gõy ra cho quỹ BHXH hoặc cho

người lao động;

- Quy mụ và mức độ vi phạm;

- Tớnh chất “lặp lại” của hành vi vi phạm.

Về căn cứ thứ nhất, chỳng ta cú thể dựng mốc mức độ thiệt hại về vật chất để

bị coi là tội phạm ở cỏc tội xõm phạm sở hữu làm mốc mức độ thiệt hại về vật chất để

bị coi là tội phạm trong lĩnh vực BHXH. Đú là cỏc mốc mức độ thiệt hại về vật chất

để bị coi là tội tham ụ tài sản, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội thiếu trỏch nhiệm gõy

thiệt hại (nghiờm trọng) đến tài sản (của Nhà nước). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về căn cứ thứ hai, chỳng ta cú thể hiểu quy mụ vi phạm là số lượng người lao

động cú thể bị ảnh hưởng về quyền lợi do hành vi của người sử dụng lao động khụng

đúng BHXH hoặc khụng đúng đỳng mức quy định hoặc cú thể là số lượng người

được hưởng chế độ BHXH sai (khụng được hưởng mà hưởng; chỉ được hưởng theo

mức thấp mà thực tế lại được hưởngở mức cao). Mức độ vi phạm ở đõy được hiểu là

mức độ về mặt thời gian. Giữa thời gian vi phạm và mức độ thiệt hại cú thể cú quan

hệ tỷ lệ thuận với nhau nhưng riờng khoảng thời gian vi phạm cũng phản ỏnh mức độ

của tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi về cả mặt khỏch quan và cả mặt chủ quan.

Về căn cứ thứ ba, chỳng ta cú thể hiểu tớnh chất “lặp lại” của hành vi vi phạm

là vi phạm liờn tiếp nhiều lần hoặc cú thể là tỏi vi phạm.

Cỏc căn cứ trờn cú thể được sử dụng độc lập hoặc trong sự kết hợp hợp lý với

nhau để xỏc định ranh giới giữa tội phạm và vi phạm trong lĩnh vực BHXH khi quy

định tội phạm này trong luật (hoặc khi giải thớch hoặc ỏp dụng luật).

* Về hậu quả phỏp lý: Nếu như vi phạm phỏp luật khỏc chỉ bị xử lý bằng cỏc

biện phỏp cưỡng chế ớt nghiờm khắc hơn như biện phỏp hành chớnh, biện phỏp kỷ luật

hay biện phỏp bồi thường thiệt hại thỡ tội phạm trong lĩnh vực BHXH cũng như cỏc

loại và mức khỏc nhau, tương xứng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi.

Đồng thời, người phạm tội cũn phải mang ỏn tớch trong một thời hạn nhất định theo

quy định của phỏp luật.

Ngoài hai sự khỏc biệt nờu trờn, tội phạm và vi phạm trong lĩnh vực BHXH

cũn điểm khỏc nhau ở hỡnh thức phản ỏnh trong luật.

Đõy là dấu hiệu cú ý nghĩa quan trọng đối với người ỏp dụng phỏp luật. Tội

phạm trong lĩnh vực BHXH phải được quy định trong trong văn bản luật hỡnh sự - cú

thể là BLHS, luật hỡnh sự đơn hành hay trong văn bản luật cú quy phạm phỏp luật

hỡnh sự - là những văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao nhất trong hệ thống phỏp luật. Những hành vi vi phạm phỏp luật BHXH khụng cú đặc điểm về hỡnh thức phỏp lý

như vậy đều khụng thể bị coi là tội phạm. Khỏc với tội phạm trong lĩnh vực BHXH,

vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực này là những hành vi cú thểđược quy định trong

cỏc quy phạm phỏp luật về xử phạt hành chớnh trong văn bản phỏp luật khỏc thuộc

lĩnh vực BHXH.

Như vậy, cú thể thấy trong cỏc tiờu chớ phõn biệt tội phạm và vi phạm khỏc trong lĩnh vực BHXH, tiờu chớ khỏc nhau về mức độ của tớnh nguy hiểm cho xó hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của hành vi cú ý nghĩa quyết định đến những tiờu chớ khỏc và những tiờu chớ này đều

mang tớnh phụ thuộc và chỉ thụng qua việc xỏc định tiờu chớ đầu tiờn thỡ những tiờu chớ này mới được xỏc định.

Một phần của tài liệu TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 36 - 39)