CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRÊN MẠCH ĐIỆN:

Một phần của tài liệu Truyền Động Điện Đầu Máy (Trang 50 - 51)

- Trên mỗi bản vẽ có chia làm 32 phần đánh số từ 1-32, điều này hướng dẫn chúng ta tìm toạ độ của đường dây ở bản vẽ tiếp sau sẽ được nối liền mạch với bản vẽ đang dùng :

VD : trên bản vẽ số 6 có thi 5/32 ở trục toạ độ số 25 của bản vẽ số 6 . Vậy nguồn cấp điện lấy từ bản vẽ số 5 phần 32, tức là tại bản vẽ số 5 ở phần 32 có ghi 6/25.

- Dưới từng rơ le hoặc cuộn dây có ghi ký hiệu O và 2. nghĩa là dấu O là tiếp điểm thường mở còn dấu 2 là tiếp điểm thường đóng.

VD : Rơ le RAM có ghi :

O 2

7/22 5/03 7/22 5/15 6/24

Nghĩa là : tại phần 22 bản vẽ số 7 tiếp điểm RAM là thường mở còn tại phần 05 bản vẽ 51, bản vẽ 05 phần 15 và bản vẽ 6 phần 24 tiếp điểm RAM thường đóng.

- Các ký hiệu

0 0

1 1 hoặc các ký hiệu khác

2 2

có bao nhiêu ô thì công tắc đó có bấy nhiêu vị trí. VD : Công tắc tay ga có 9 vị trí : từ 0→8.

ậ vị trí có đường gạch chéo lên nhau là biểu thị tại vị trí đó có điện. - Ký hiệu : đóng mở có thời gian

- Ký hiệu : nút ấn bằng tay - Ký hiệu : Rơ le thời gian -

- : l à loại kết hợp giữa điện và không khí.

Dùng điện để mở đường gió, hoặc dùng gió để đóng tiếp điểm điện như KP1..KP3.

- Các chữ ghi trên bản vẽ đựoc chú thích bằng tiếng việt.

- Trên mỗi thiết bị đều ghi rõ các ý hiệu ở các chỗ đấu dây bằng số hoặc bằng chữ.

VD : Đấu dây vào bộ COVL ( bộ báo và di chuyển cấp tốc độ). Cọc số 1 : lắp dây 1103 B từ CAVL cọc B

- “ 2 : “ 1102A từ X 804 cọc 137.

Tức là cọc 1 bộ COVL lắp dây 1103 B lấy từ đầu từ CAVL cọc B đến cọc 2 bộ COVL lắp dây 1102A từ đâù hộp X804 cọc 137.

- Sơ đồ đấu dây của các dây và các hộp để chuyển tiếp hoặc đi đến thiết bị. VD : cọc 1 và cọc 2 hộp X802

103E 103D

104C 104B

Nghiã là tại cọc 1 và cọc 2 hộp X804 được đấu v ới các dây có số đầu dây trên sơ đồ là c ọc l là 103E và 103D, cọc2 ( 104 C và 104B)

Một phần của tài liệu Truyền Động Điện Đầu Máy (Trang 50 - 51)