Các hoạt động dạy – học:

Một phần của tài liệu GANLOP5T1112131415161718 (Trang 144 - 149)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

2.Bài mới - Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học – Ghi đề.:

*Tìm hiểu phần nhận xét: Tổ chức cho HS đọc yêu cầu

bài tập1, 2, 3 trang 8. thực hiện yêu cầu sau:

1, Đánh số thứ tự các câu văn; xác định CN, VN trong từng câu.

- Nhận xét, sửa bài, chốt ý.

- Xếp 4 câu trên thành hai nhĩm: câu đơn, câu ghép: Câu 1 : câu đơn - Câu 2,3,4 : câu ghép .

- Yêu cầu 3: tổ chức cho HS thảo luận nhĩm, làm bài, sửa bài.

- Giáo viên chốt ý đúng.Hỏi: Vậy thế nào là câu ghép? - Cho HS rút ra ghi nhớ sgk trang 8.

- 1HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi trong SGK , cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đồn Giỏi, lần lượt thực hiện yêu cầu của GV.

- HS đọc ghi nhớ trang 8.

Hoạt động 2 :Luyện tập.

Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm vào vơ û- Gọi HS lên bảng sửa bài.

STT Vế 1 Vế 2

Câu 1 Trời/ xanh thẳm, C V

biển / cũng thẳm xanh, như dâng… C V

Câu 2 Trời/rải mây trắng… C V

biển / mơ màng dịu hơi sương. C V

Câu 3 Trời/âm u mây mưa C V

biển/ xám xịt,nặng nề. C V

Câu 4 Trời / ầm ầm dơng… C V

biển /đục ngầu giận dữ. C V

Câu 5 Biển / nhiều khi rất đẹp, C V

ai / cũng thấy như thế. C V C V

Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu, cho phát biểu ý kiến

- Giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.

Bài 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:Ví dụ: Mùa xuân đã về, trăm hoa đua nở.

-Gv nhận xét, chấm bài, sửa bài.

3.Củng cố: H: Thế nào là câu ghép? Gọi 2 HS đọc lại

ghi nhớ . – Gv chốt lại, liên hệ GDHS.Nhận xét tiết học.

4.Dặn dị: -Về học bài và chuẩn bị bài sau.

- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi trong SGK , HS làm bài vào vở.

- Gọi HS lên bảng sửa bài, học sinh khác nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc theo cặp, sau đĩ báo cáo, nhận xét, bổ sung, - 1 vài HS lần lượt đọc đề.

- 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.

-HS trả lời. -HS nghe.

MƠN: KỂ CHUYỆN (tiết 19) BÀI: CHIẾC ĐỒNG HỒ. I. Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS thấy được Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào cũng cần thiết, quan trọng; do đĩ, cần làm tốt việc được phân cơng, khơng nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.

- Cĩ khả năng tập trung nghe, nhớ câu chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

-GDHS làm tốt cơng việc được giao.

II. Chuẩn bị : - GV : Tranh minh hoạ SGK. - HS : Xem trước truyện.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: .Kiểm tra sự chuẩn bị.

2.Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.

Hoạt động 1 : Giáo viên kể chuyện.

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện:Trong SGK và đọc thầm yêu cầu 1.

- Lần 1 kể bằng lời. - Lần 2: kể theo tranh.

- Theo dõi quan sát. - Lắng nghe.

Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện

-- Yêu cầu HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập. - Cho HS kể chuyện theo nhĩm.

* Chú ý: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, khơng cần lặp lại nguyên văn lời của cơ.

- Kể xong, trao đổi cùng bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện.

b) Thi kể chuyện trước lớp:

- Gọi HS xung phong thi kể tồn bộ câu chuyện. H: Câu chuyện nêu lên ý nghĩa gì?

- Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý kiến - chốt ý nghĩa truyện.

Ý nghĩa: Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào cũng cần thiết, quan trọng; do đĩ, cần làm tốt việc được phân cơng, khơng nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.

GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp 3.Củng cố: - GV liên hệ - GD HSlàm tốt cơng việc được giao.

Nhận xét tiết học.

4.Dặn dị: - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về tấm gương sống, làm việc theo pháp luật…

-HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.

- HS kể chuyện theo nhĩm bàn. -Đại diện nhĩm trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung.

- 1–2 em kể mỗi đoạn theo 1 tranh, cả lớp lắng nghe, nhận xét, kể bổ sung.

- HS xung phong thi kể tồn bộ câu chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét.

- Thảo luận nhĩm bàn, nêu ý nghĩa của chuyện

1–2 em nhắc lại ý nghĩa.

- Cả lớp nhận xét và bình chọn. - Lắng nghe, ghi nhận.

-Theo dõi

MƠN: TỐN (tiết 93)

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

- Củng cố lại cacùh tính diện tích hình tam giác, hình thang.

- Củng cố về giải tốn liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.(HS yếu biết tính diện tích và tìm tỉ số phần trăm).

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp.

II. Chuẩn bị : - GV : nội dung ơn tập.

- HS : Xem trước bài.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : Sửa bài 3 ( Hồng) Nhận xét và ghi điểm.

2.Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.

Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức:

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Nêu quy tắc và cơng thức tính diện tích hình takm giác? Diện tích hình thang?

+Các dạng tốn liên quan đến tỉ số phần trăm. -GV chốt lại.

-Nêu ý kiến cá nhân -HS nghe, nhắc lại.

Hoạt động : Giải tốn .

*Yêu cầu hs lần lượt đọc đề các bài tập và thực hiện : +Nêu cách làm đối với mỗi bài

+Lần lượt thực hiện các bài tập +Sửa bài

Bài 1: Gọi HS đcọ bài tập 1.

Gọi 3 em lên bảng làm. Dưới lớp làm vào nháp. -Gv cùng HS nhận xét, sửa bài.

Bài 2 : -Tổ chức cho HS đọc đề, quan sát hình, xác định yêu cầu đề, giải.

- Giáo viên sửa bài.

Đáp số: 1,68 dm2

Bài 3: -Tổ chức cho HS đọc đề, quan sát hình, xác định yêu cầu đề, giải.

- Giáo viên sửa bài theo đáp án đúng.

Đáp số: 120 cây

3.Củng cố : - HS nêu nội dung luyện tập.

-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục HS. Nhận xét tiết học.

4.Dặn dị : - Về nhà làm bài1c / 95.

- Chuẩn bị bài: “Hình trịn”.

-Nêu ý kiến cá nhân -Cá nhân thực hiện -Sửa bài

- HS nêu yêu cầu bài 1 - Thực hiện làm bài.

- Một vài HS nêu cách tính - Lớp nhận xét và bổ sung. - HS đọc yêu cầu đề, 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, sửa bài.

-HS thực hiện theo nhĩm 4. -Đại diện nhĩm sửa bài. -HS nhắc lại theo yêu cầu. -HS nghe.

MƠN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 37)

BÀI:LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Dựng đoạn mở bài)

I. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.

- Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.(HS yếu biết viết mở bài kiểu trực tiếp).

- Giáo dục HS dùng từ phù hợp để thể hiện tình cảm của mình với người mình tả.

II. Chuẩn bị

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ: - Rút kinh nghiệm về một số khuyết điểm tập làm văn ở học kì một của lớp. 2.Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề.

Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức

- Nhắc lại các kiểu mở bài đã học ở lớp 4? Nêu nội dung của từng kiểu mở bài.

- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.

-Nhắc lại kiến thức.

1 số HS lần lượt đọc lại 2 cách mở bài.

Hoạt động 2 : Thực hành .

- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1. - 2 HS đọc yêu cầu đề và đoạn mở bài a và b. +Hai đoạn mở bài a và b cĩ gì khác nhau? - Giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung, chốt ý. - Gọi 1 vài HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT2. - HDHS hiểu yêu cầu bài.

+Người em định tả là ai, tên gì? Em cĩ quan hệ với người ấy thế nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào? Ở đâu? Em kính trọng, yêu quí, ngưỡng mộ…người ấy thế nào?

- Cho một số học sinh nêu tên đề bài mình chọn. - Cho HS viết mở bài theo hai kiểu trực tiếp, gián tiếp. - Cho HS lần lượt đọc bài của mình, lớp nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

+ Cho 3 HS dán mở bài của mình lên bảng.

- GV cùng HS nhận xét để hồn thiện các đoạn mở bài.

3.Củng cố: H: Ta vừa học bài gì?

- Liên hệ – GDHS.- Nhận xét tiết học.

4.Dặn dị: -Về nhà học bài, chuẩn bị: “Dựng đoạn kết bài”.

-1HS đọc đề, nêu yêu cầu BT1. - 2 học sinh thực hiện

- HS trả lời,lớp nhận xét, bổ sung - 1 vài HS lần lượt nhắc lại.

- 1 vài HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT2.

- HS lắng nghe và tự chọn một đề cho mình.

- HS nghe và tự lựa chọn ý để trả lời.

- Ba HS viết vào giấy lớn, cả lớp viết vào vở. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. -HS trả lời. -HS nghe. MƠN: TẬP ĐỌC (tiết 38)

BÀI: NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT (tt) I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng: suất vé, La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A- lê –hấp, đọc đúng một văn bản kịch. Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: con dân nước Việt. ND của phần 2: “Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngồi tìm con đường cứu dân, cứu nước” và ý nghĩa của tồn bộ trích đoạn kịch ( Ca ngợi lịng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.) (HS yếu đọc đúng TLCH1,2)

- Gd : học sinh ý thức học tập để sau này xây dựng đất nước.

II. Chuẩn bị: - (bảng phụ) viết sẵn đoạn 2 “ Mai: (Với anh Lê) Chào ơng đến … hết. III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ Người cơng dân số một. ( cho 3 HS lên đọc phân vai) (Thư, Dương, Đức)

2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.

Hoạt động 1 : Luyện đọc.

-Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc thành tiếng cả bài - Gọi HS khá đọc bài .

- GV chia đoạn cho HS đọc . Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn, theo dõi và sửa sai cho HS.

- Giáo viên theo dõi, sửa sai kết hợp giảng một số từ khĩ trong bài.

- Cho HS luyện đọc trong nhĩm. - GV đọc mẫu tồn bài .

-1 hs khá đọc to

-Đọc bài nối tiếp theo yêu cầu GV.

-Luyện đọc nhĩm 2. -Theo dõi và đọc thầm

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. H: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ cĩ gì khác nhau?

H: Quyết tâm của anh Thành ra đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua lời nĩi, cử chỉ nào?

H: “ Người cơng dân số Một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao cĩ thể gọi như vậy?

H: Nội dung trích đoạn thứ hai cho biết gì? H: Nêu ý nghĩa của tồn bộ trích đoạn kịch?

Ýù nghĩa : Ca ngợi lịng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

-Đọc thầm và nêu ý kiến cá nhân -Nhận xét, bổ sung

-Nêu nội dung chính

Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm .

- GV HD cách đọc và đọc diễn cảm 1 lần. - Gọi HS đọc cá nhân.

- Cho học sinh đọc diễn cảm: đọc nhĩm, đọc cá nhân.

3.Củng cố:

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài và ý nghĩa câu chuyện. - GV kết hợp liên hệ, giáo dục .

- Nhận xét tiết học.

4.Dặn dị : -Về nhà học bài.

-Thực hiện theo yêu cầu -Theo dõi

-Nhĩm 2;-4 học sinh thực hiện -HS nhắc lại.

-HS nghe.

MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 38) BÀI : CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP. I . Mục tiêu:

- Củøng cố cho HS về câu ghép, nắm được cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ cĩ tác dụng nối ( các quan hệ từ), nối trực tiếp( khơng dùng từ nối)

- Rèn học sinh phân tích được cấu tạo của câu ghép( các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép) biết đặt câu ghép. (HS yếu biết cấu tạo câu ghép).

- GDHS yêu ngữ pháp Việt Nam và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

Một phần của tài liệu GANLOP5T1112131415161718 (Trang 144 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w