Dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài trong SGK I Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu GANLOP5T1112131415161718 (Trang 25 - 28)

III. Hoạt động dạy học:

Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi đề .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ: - GV gọi 2 HS đọc bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi ( Thạch, Nguyễn Thủy).

2.Bài mới: GVgiới thiệu bài:

Hoạt động 1 : Luyện đọc.

-Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc thành tiếng cả bài +Đọc nối tiếp (3 lần) kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ

-Giải nghĩa từ : Hành trình: chuyến đi xa và lâu, nhiều gian khổ, vất vả.

Thăm thẳm: nơi rừng rất sâu ít người đến được. +Luyện đọc theo nhĩm, báo cáo kết quả. -Giới thiệu tranh và đọc mẫu tồn bài.

-1 hs khá đọc to -Đọc bài và chú giải -Nêu ý kiến cá nhân -Luyện đọc nhĩm 2. -Theo dõi và đọc thầm

-Yêu cầu hs đọc và thực hiện :

H: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nĩi lên hành trình vơ tận của bầy ong?

H: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến cĩ vẻ gì đặc biệt? H: Em hiểu nghĩa câu thơ “ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào? H: Qua 2 dịng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nĩi điều gì về cơng việc của lồi ong?

Nội dung ù : Bài thơ ca ngợi lồi ong chăm chỉ, cần cù, làm một cơng việc vơ cùng hữu ích cho đời.

+ HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Lớp theo dõi, bổ sung.

+ HS lắng nghe và nêu nội dung bài.

Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lịng 2 khổ thơ cuối bài.

+ Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp 4 khổ thơ . + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối.

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, mỗi nhĩm 1 em lên thi đọc. Nhận xét và tuyên dương những em đọc tốt.

+Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng . 3.Củng cố, dặn dị:

+ Yêu cầu HS nêu đại ý bài thơ.

+GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh.

+ GV nhận xét và dặn HS chuẩn bị bài Người gác rừng tí hon.

+ 4 HS đọc nối tiếp.

+ Luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối bài.

+ Đại diện mỗi nhĩm 1 em lên thi đọc diễn cảm và học thuộc lịng.

-2 HS nêu. -HS nghe.

MƠN: TẬP LÀM VĂN (tiết 23)

BÀI: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.

I. Mục tiêu:

- HS nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.

- Biết để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình. (HS yếu biết cấu tạo của bài văn tả người).

- HS yêu văn học,chăm chỉ học tập.

II. Chuẩn bị:+ Bảng phụ ghi sẵn dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: 2 HS đọc lá đơn kiến nghị về nhà các em viết lại. ( An, Hào) 2.

Bài mới : GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : Nhận xét.

-GV cho HS quan sát tranh minh hoạ Hạng A Cháng.

-GV gọi 1 HS đọc bài văn.HS đọc các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn.

-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, lần lượt các câu hỏi.

-HS quan sát tranh minh hoạ

-Y.cầu HSTL, GV và cả lớp nhận xét bổ sung, chốt ý đúng.

* Xác định phần mở bài.

“Từ đầu…đẹp quá” giới thiệu người định tả – Hạng A Cháng- bằng các đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khoẻ, đẹp của A Cháng.

* Ngoại hình của A Cháng cĩ những điểm gì nổi bật?

*Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?

* Phần kết bài: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dịng họ Hạng.

* HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người.

-GV chốt ý và rút ra ghi nhớ. -Gọi HS đọc ghi nhớ

-HS hoạt động trao đổi nhĩm đơi.

-HS nối tiếp trả lời.

-HS xác định phần mở bài và nội dung. -HS trả lời, em khác bổ sung. -Lớp lắng nghe và rút ra ghi nhớ. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. Hoạt động 2 : Luyện tập.

-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện +Xác định trọng tâm đề

Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình em.

+Đọc lại phần đã quan sát và ghi chép ở nhà +Giới thiệu người định tả.

+Sắp xếp lại các ý và lập thành dàn ý vào vở. 2 em làm trên bảng nhĩm.

+Trình bày .

-GV nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. + GV tuyên dương những em làm bài tốt.

3.Củng cố: -Nêu cấu tạo và nội dung chính của từng phần trong

4.Dặn dị: HS về nhàchép lại dàn bài vào vở .

-1 hs thực hiện -Cá nhân thực hiện -Nêu ý kiến cá nhân -Cá nhân thực hiện -2HS trình bày, HS nhận xét.

-3 HS đọc bài trước lớp.

MƠN: ĐẠO ĐỨC (tiết 12) BÀI: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ.

I.Mục tiêu :

-Học sinh biết cần phải tơn trọng người già vì ngời già cĩ nhiều kinh nghiệm sống, đã đĩng gĩp nhiều cho xã hội; trẻ em cĩ quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sĩc.

-Các em thực hiện các hành vi thể hiện sự tơn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.

-Các em cĩ thái độ tơn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; khơng đồng tình với những hành vi, việc làm khơng đúng đối với người già và em nhỏ.

II.Chuẩn bị : -Học sinh : thẻ đúng - sai

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trị

1.Bài cũ: Nhận xét thực hành của HS từ đầu năm đến GKI.

2. Bài mới : .Giới thiệu bài : Kính già, yêu trẻ (T1)

Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện .

-Yêu cầu hs thực hiện : +Quan sát tranh và dự đốn

+Hs khá đọc truyện, cả lớp đọc thầm. +Thảo luận nhĩm :

1.Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp cụ già và em nhỏ?

2.Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?

3.Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? +Trình bày kết quả thảo luận trước lớp

-Liên hệ thực tế, giáo dục học sinh về việc giúp đỡ cụ già hoặc em nhỏ hàng xĩm hoặc gặp trên đường

=>Tơn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.

-1 hs thực hiện -Nhĩm 2

-Đại diện trình bày -Theo dõi

-HS nghe và nhắc lại.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập .

-Yêu cầu hs thực hiện

+Lựa chọn hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ

+Trao đổi nhĩm

+Trình bày ý kiến trước lớp

=>Chào hỏi, xưng hơ lễ phép với người già; dùng hai tay khi đưa vật gì đĩ cho người già; đọc truyện cho em nhỏ nghe, … là những hành động, việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.

3Củng cố : -Đĩng vai minh hoạ nội dung truyện theo

nhĩm 6

4 Dặn dị : Chuẩn bị tiết sau (Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, dân tộc ta)

-Cá nhân thực hiện -Nhĩm 2

-Đại diện trình bày

-HS thực hiện theo yêu cầu.

Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009.

MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 24) BÀI: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.

I. Mục tiêu:

- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.

- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. (HS yếu làm quen với quan hệ từ). - HS yêu tiếng mẹ đẻ , chăm chỉ học tập.

Một phần của tài liệu GANLOP5T1112131415161718 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w