II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ I Hoạt động dạy học:
Luyện từ và câ u: Mở rộng vốn từ Thiên nhiên
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu :
-Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân; biết cách nhân một tổng các số thập phân với 1 số thập phân.
-Rèn kĩ năng thực hiện một số phép tính với số thập phân. (HS yếu biết làm các phép tính với STP).
-Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Phiếu bài 4a
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Luyện tập
-Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân (Bùi Đạt) -Vận dụng tính bằng 2 cách : 6,2 x 1,7 x 3,1 (Ánh).
2.Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập chung.
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức .
-Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức : +Cộng hai số thập phân +Trừ hai số thập phân
+Nhân số thập phân với số tự nhiên (với 10, 100, 1000, …; với số thập phân; nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001; …)
*Lưu ý cách đặt tính đối với phép nhân một số thập phân với một số thập phân để dễ thực hiện
-Nhắc lại kiến thức -Bổ sung
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập .
Bài 1: Đặt tính rồi tính. - GV nhận xét sửa sai. - GV cho HS nêu cách làm.
Bài 2: Tính nhẩm.
Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000 … , nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001 …
Bài 3: HD học sinh đọc và tự giải vào vở.1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét bổ sung, chốt cách giải. Đáp số: 11 550 đồng Bài 4: - GV hướng dẫn để HS giải . (2,4 + 3,8) × 1,2 = 2,4 ×1,2 + 3,8 ×1,2 (6,5 + 6,3) × 0,8 = 6,5 ×0,8 + 6,3 × 0,8 => rút ra kết luận: ( a+b) × c = a × c + b × c hoặc a× c + b × c = (a + b) × c - GV chấm bài nhận xét.
3.Củng cố : -Nêu cách nhân một tổng hai số với số thứ ba.
-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học. 4. Dặn dị : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc y/c bài 1.
- HS lên bảng, lớp làm vào vở. - HS nêu y/c của bài 2.
- Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét sửa sai. - HS nhắc lại quy tắc. - HS đọc đề, tìm hiểu đề. - HS làm bài vào vở. - Nhận xét sửa bài. - HS làm bài. - Từ bài làm HS rút ra kết luận.
- Cho HS làmbài bài vào vở. - HS nhắc lại tính chất. -HS nghe.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009.
MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 25)
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG.
I.M
ục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hố vốn từ thuộc chủ đề Bảo vệ mơi trường.
-Rèn kĩ năng giải nghĩa từ, sắp xếp các từ ngữ thuộc chủ đề theo nhĩm, viết đoạn văn theo đề tài thuộc chủ đề. (HS yếu biết một số từ thuộc chủ đề mơi trường). -Giáo dục học sinh cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Luyện tập về quan hệ từ
-Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: mà, thì, bằng.
2.Bài mới : Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ Bảo vệ mơi trường.
-Yêu cầu hs đọc đoạn văn và thực hiện :
+Đọc phần chú thích và những số liệu được thống kê trong bài +Trao đổi nhĩm : Khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì?
=>Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng cĩ động vật, cĩ thảm thực vật rất phong phú.
-Nêu ý kiến cá nhân -Nhĩm 2
-Trình bày, bổ sung
Hoạt động 2 : Sắp xếp từ và viết đoạn văn.
Bài 2 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
+Thảo luận nhĩm : Lựa chọn và sắp xếp từ ngữ chỉ hành động vào nhĩm thích hợp
+Trình bày
+Giải nghĩa cụm từ : phủ xanh đồi trọc, động vật hoang dã =>Những hành động bảo vệ mơi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
Những hành động phá hoại mơi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buơn bán động vật hoang dã
Bài 3 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Đọc lại bài 2 và nêu đề tài đã chọn +Viết bài vào vở
+Trình bày .
3.Củng cố : -Nêu những từ ngữ chỉ hành động bảo vệ mơi trường?
-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. -Nhận xét tiết học, dặn dị tiết sau.
-Nhĩm 2
-Đại diện trình bày -Nêu ý kiến cá nhân -Theo dõi
-Cá nhân thực hiện -5 em đọc trước lớp -3 HS nối tiếp nhau nêu. -HS nghe.
MƠN: TỐN (tiết 62)
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu :
-Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân
-Rèn kĩ năng thực hiện một số phép tính với số thập phân, tính giá trị biểu thức cĩ liên quan đến số thập phân, vận dụng các tính chất để tính thuận tiện. ( HS yếu biết làm tính về STP).
-Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức trong thực tế.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Luyện tập chung
-Muốn nhân một tổng hai số với số thứ ba ta cĩ thể làm như thế nào? (Hiếu). -Vận dụng tính bằng 2 cách : 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 (Hồng)
2.Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập chung.
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức .
-Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức : +Cộng hai số thập phân +Trừ hai số thập phân
+Nhân số thập phân với số thập phân
+Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
-Nhắc lại kiến thức -Bổ sung
Hoạt động2 : Hướng dẫn hs làm bài tập .
Bài 1-GV nêu bài 1.
-Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện và cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét, sửa bài. Chốt lời giải đúng.
Bài 2: GV nêu bài 2, gọi HS đọc BT2.
- Cho HS thảo luận nhĩm bàn . - GV sửa chữa
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất .
0,12 × 400 = 48 4,7 × 5,5 – 4,7 × 4,5 = 4,7 × ( 5,5 – 4,5) = 4,7 × 1 = 4,7
Bài 4: Gọi HS đọc và tĩm tắt bài tốn.
Bài tốn thuộc dạng nào? Nêu cách giải. -Yêu cầu HS giải vào vở.
-GV chấm bài nhận xét.
3.Củng cố : -Nêu cách giải bài tốn cĩ liên quan
đến đại lượng tỉ lệ. GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh.
- GV nhận xét tiết học.Dặn dị tiết sau.
- HS đọc yêu cầu bài 1. - HS nêu và làm vào vở. - HS sửa bài.
- HS đọc y/ c bài 2.
- HS thảo luận nhĩm bàn.
- Đại diện HS trình bày trên bảng. - HS đọc yêu cầu bài .
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. - Nhận xét sửa bài.
- HS đọc đề, tĩm tắt. - HS lên bảng tĩm tắt.
-HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. -2 HS nối tiếp nêu.
-HS nghe.
MƠN: KỂ CHUYỆN (tiết 13)