Lịch sử : Chiến thắng biên giới thu – đơng

Một phần của tài liệu GANLOP5T1112131415161718 (Trang 78 - 82)

- Chuẩn bị: “Luyện tập.”

Lịch sử : Chiến thắng biên giới thu – đơng

I.Mục tiêu :

-Học sinh biết tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950 và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950.

-Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đơng 1947 với chiến thắng Biên giới thu – đơng 1950.

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Tư liệu lịch sử viết về chiến thắng Biên giới thu – đơng 1950.

III.Các hoạt động dạy và học :

1.Bài cũ : -Thực dân Pháp mở cuộc tấn cơng lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì? (-Thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947 (-Chiến thắng Việt Bắc thu – đơng 1947 cĩ ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp?

2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Chiến thắng Biên giới thu – đơng 1950

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trị

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về âm mưu khố chặt Biên giới Việt – Trung của thực dân Pháp (10’)

-Yêu cầu hs đọc thơng tin và trả lời các câu hỏi :

1.Tình hình quân ta từ năm 1948 đến giữa năm 1950 như thế nào?

2.Vì sao thực dân Pháp âm mưu khố chặt biên giới Việt - Trung?

=>Thực dân Pháp âm mưu khố chặt biên giới Việt – Trung nhằm bao vây, cơ lập căn cứ địa Việt Bắc, cơ lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta với quốc tế.

-Đọc và nêu ý kiến cá nhân -Theo dõi, bổ sung

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về diễn biễn và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950 (15’)

-Yêu cầu hs đọc thơng tin và thực hiện :

H : Để đối phĩ với âm mưu của địch, trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy nhằm mục đích gì?

+Thảo luận nhĩm : Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950 diễn ra ở đâu? Thuật lại diễn biến của trận đánh ấy

+Trình bày

H : Chiến thắng Biên giới thu – đơng 1950 cĩ ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta?

+Nhớ lại và “nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947 với chiến dịch thu – đơng 1950” (Thu – đơng 1950 ta chủ động mở chiến dịch) =>Thu – đơng 1950, ta chủ động mở chiến dịch Biên giới và đã giành thắng lợi, căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. Ta đã nắm quyền chủ động trên chiến trường.

-Nêu ý kiến cá nhân -Nhĩm 4

-Đại diện trình bày -Nêu ý kiến cá nhân -Bổ sung

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tinh thần chiến đấu của nhân dân ta (10’)

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Quan sát hình 1 và cho biết “Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì?”

+Đọc thơng tin và cho biết “Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì?”

H : Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch

-Nêu ý kiến cá nhân -Bổ sung

biên giới thu – đơng 1950, em cĩ suy nghĩ gì?.

MƠN: TỐN (tiết 72) BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu :

-Củng cố quy tắc thực hiện các phép tính cĩ liênn quan đến số thập phân, cách so sánh số thập phân

-Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cĩ liên quan đến STP(HS yếu biết làm tính với các số thập phân). -Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức trong cuộc sống.

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ: HS chữa bài tập tiết trước. ( Nam, Trang) 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập chung

Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức .

-Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức :

+Thực hiện bài 1 (a, c) và nhắc lại cách cộng hai số thập phân

+Nêu cách so sánh hỗn số.

-Hướng dẫn chuyển hỗn số thành số thập phân : lấy tử số của phần phân số chia cho mẫu số để được phần thập phân của số thập phân

+Thực hiện bài tập 3 và xác định số dư trong mỗi phép tính

-Hướng dẫn lại cách xác định số dư

+Nhắc lại cách nhân hai số thập phân và cách chia cĩ liên quan đến số thập phân

-Nhắc lại kiến thức

-Thực hiện và nêu ý kiến cá nhân

-Theo dõi

-Thực hiện vào nháp -Nhắc lại

Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập .

Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề bài. -Tổ chức cho HS tự làm và chữa bài.

Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề bài.

- GVHDHS chuyển hỗn số thành STP rồi thực hiện so sánh hai STP.

Gv theo dõi và sửa bài cho HS.

Bài 3: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề bài.

- GVHDHS đặt tính và dừng lại khi đã cĩ hai chữ số ở phần thập phân của thương.

Bài 4: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề bài. + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? + Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ?

- Sửa bài, nhận xét.

3.Củng cố :

- HS nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. - Liên hệ – GDHS.

4.Dặn dị: - Dặn HS xem trước bài ở nhà.

- HS đọc đề bài –- Học sinh làm bài.(HS yếu)

- Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề.

- Học sinh làm bài.(HS TB) - Học sinh sửa bài.

- Học sinh đọc đề.

- Học sinh làm bài.(HS khá) - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc đề.

- Trả lời câu hỏi của GV. - Học sinh làm bài (HS khá) - Học sinh sửa bài.

-HS nêu lại phương pháp chia.

- Nhận xét tiết học.

MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 15)

BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC.

I.M

ục tiêu :

-Mở rộng, hệ thống hố vốn từ thuộc chủ đề Hạnh phúc.

-Rèn kĩ năng giải nghĩa từ, tìm từ thuộc chủ đề.(HS yếu biết một số từ về chủ đề hạnh phúc). -Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức trong cuộc sống.

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Trang từ điển cĩ các từ chứa tiếng “phúc”

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HSø

1.Bài cũ : Luyện tập về từ loại

-Đọc đoạn văn tả người mẹ cấy lúa đã viết tuần trước (Hào, Hiếu) 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ Hạnh phúc.

Hoạt động 1 : Giải nghĩa từ .

-Yêu cầu hs thực hiện : Khoanh trịn ý thích hợp để giải nghĩa từ “hạnh phúc”

=>Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hồn tồn đạt được ý nguyện.

-Nhĩm 2

-Trình bày, bổ sung

Hoạt động 2 : Tìm từ thuộc chủ đề .

Bài 2 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện

+Thảo luận nhĩm : Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ “hạnh phúc”

+Trình bày

=>Từ cùng nghĩa với hạnh phúc : sung sướng, may mắn, … Từ trái nghĩa với hạnh phúc : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực, ….

Bài 3 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện :

+Thảo luận nhĩm : Sử dụng từ điển, tìm từ chứa tiếng “phúc” cĩ nghĩa là điều may mắn, tốt lành.

+Trình bày +Giải nghĩa từ +Viết 5 từ vào vở

Bài 4 : -Yêu cầu hs đọc đề và cho biết “Yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc?”

+Trình bày và giải thích lí do

=>Cĩ rất nhiều yếu tố cần thiết để đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hồ thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hồ thuận thì gia đình khơng thể cĩ hạnh phúc.

3.Củng cố : -Nhắc lại các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ

“hạnh phúc” đã tìm được..

-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.

4. Dặn dị : Hồn thành vở bài tập và chuẩn bị bài sau.

-Nhĩm 2

-Đại diện trình bày -Theo dõi, bổ sung -Nhĩm 4

-Giải nghĩa hoặc đặt câu vào tình huống, văn cảnh

-Đọc và nêu ý kiến cá nhân

-2 HS nối tiếp nhau nhắc lại. -HS nghe.

MƠN:ĐẠO ĐỨC (Tiết 15)

BÀI:TƠN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) . I. Mục tiêu :

- Giúp HS hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em: bà, mẹ, chị, cơ giáo, bạn gái. Phụ nữ là những người luơn quan tâm, chăm sĩc, yêu thương người khác, cĩ cơng sinh thành, nuơi dưỡng em.

- HS biết trẻ em cĩ quyền được đối xử bình đẳng khơng phân biệt trai, gái; biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sĩc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.

- Cĩ thái độ tơn trọng phụ nữ.

II. Chuẩn bị :

- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chị, cơ giáo, …)

- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nĩi chung và phụ nữ Việt Nam nĩi riêng.

III. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS1.Bài cũ: -Em hãy kể một vài phụ nữ mà em kính 1.Bài cũ: -Em hãy kể một vài phụ nữ mà em kính

trọng ?

-Nêu ghi nhớ.

2.Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 4/ SGK

- Yêu cầu HS liệt kê các cách ứng xử cĩ thể cĩ trong tình huống.

H: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao?

Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đĩ là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm.

Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/ SGK.

- Nêu yêu cầu, thực hiện.

- Nhận xét và kết luận: Xung quanh em cĩ rất nhiều người phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự cơng bằng về giới trong việc chăm sĩc trẻ em nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các em như Quyền trẻ em đã ghi.

Hoạt động 3: HS hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ :

- Nêu luật chơi. - Tuyên dương.

3.Củng cố: - Nêu ghi nhớ ?

- Liên hệ – GDHS.

4.Dặn dị:

- Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),…)

- Chuẩn bị bài : “Hợp tác với những người xung quanh.”

-HS trả lời ( Nam, Thạch)

* Hoạt động nhĩm đơi. - Học sinh trả lời.

* Thảo luận nhĩm đơi. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung.

- HS lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng.

* Hoạt động lớp, nhĩm (2dãy). - Học sinh thực hiện trị chơi. - Chọn đội thắng.

-HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe, thực hiện.

- Nhận xét tiết học.

MƠN: KỂ CHUYỆN (tiết 15)

BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I.M

ục tiêu :

-Học sinh nắm được trình tự thực hiện khi kể chuyện.

-Rèn kĩ năng : +Chọn được câu chuyện đúng chủ đề “về những người đã gĩp sức mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân”

+Diễn đạt bằng lời câu chuyện đĩ kết hợp của chỉ, điệu bộ.

+Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện; nhận xét về phần trình bày của bạn. (HS yếu biết chọn và kể đúng theo đề bài).

-Giáo dục học sinh cố gắng chăm chỉ học tập gĩp phần chống đĩi nghèo và lạc hậu.

II.Chuẩn bị : Bảng phụ viết dàn ý câu chuyện (SGK) và tiêu chí đánh giá.

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : Pa-xtơ và em bé

-Kể và nêu ý nghĩa câu chuyện Pa-xtơ và em bé. (An, Long) 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện .

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Xác định trọng tâm của đề :

Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc nĩi về những người đã gĩp sức mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.

+Nêu những việc làm gĩp phần chống nghèo đĩi, lạc hậu +Giới thiệu tên câu chuyện sẽ kể.

+Nhắc lại dàn ý và các tiêu chí đánh giá.

*Lưu ý hs : Nên tìm truyện ngồi SGK, khi khơng tìm được mới kể một câu chuyện đã học.

-Đọc đề -1 hs thực hiện -Nêu ý kiến cá nhân -2 hs nhắc lại

Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện .

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Lập dàn ý câu chuyện sẽ kể

+Kể chuyện theo nhĩm : Kể tồn bộ câu chuyện +Thi kể chuyện trước lớp.

+Trao đổi về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện +Nêu nhận xét theo các tiêu chí.

+Bình chọn : Bạn cĩ câu chuyện hay nhất.

Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.

-Nhận xét chung.

3.Củng cố : -Giới thiệu tên một số câu chuyện về những người đã gĩp sức mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân; liên hệ và giáo dục .Nhận xét tiết học.

Một phần của tài liệu GANLOP5T1112131415161718 (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w