BÀI: BUƠN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO.

Một phần của tài liệu GANLOP5T1112131415161718 (Trang 73 - 76)

- Chuẩn bị: “Luyện tập.”

BÀI: BUƠN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO.

I

–Mục tiêu :

-Đọc đúng các từ mới ; đọc trơi chảy tồn bài, ngắt – nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.Đọc diễn cảm : giọng trang nghiêm, hồ hởi theo từng đoạn của bài văn.Hiểu nội dung. -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. ( HS yếu đọc đúng)

-Giáo dục học sinh biết nhớ ơn và kính trọng thầy cơ giáo.

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : Hạt gạo làng ta

-Yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi trong sgk (Nghĩa, Loan, Hào)

2.Bài mới : Giới thiệu bài : Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo . Hoạt động 1 : Luyện đọc .

-Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc thành tiếng cả bài +Đọc nối tiếp (3 lần) kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ -Giải nghĩa từ : cây cột nĩc

+Luyện đọc theo nhĩm, báo cáo kết quả. -Giới thiệu tranh và đọc mẫu tồn bài.

-1 hs khá đọc to -Đọc bài và chú giải -Nêu ý kiến cá nhân -Luyện đọc nhĩm 2. -Theo dõi và đọc thầm

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .

*Đoạn 1 : -Yêu cầu đọc “Căn nhà sàn … chém nhát dao” và cho biết “Cơ giáo Y Hoa đến buơn Chư Lênh để làm gì?”

+ Người dân Chư Lênh đĩn cơ giáo trang trọng, thân tình như thế nào?

*Đoạn 2 : -Yêu cầu đọc thầm “Già Rok … chữ cơ giáo” và cho biết “Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ?”

Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cơ giáo, với cái chữ nĩi lên điều gì?”

ND:Bài văn cho thấy tình cảm yêu quý của người dân Tây Nguyên đối với cơ giáo, họ biết trọng văn hố, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

-Đọc thầm và TLCH -Bổ sung.

-Nêu ý kiến cá nhân

-Đọc thầm và nêu ý kiến cá nhân

-Nêu nội dung chính -HS nhắc lại.

Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm .

-Yêu cầu hs : +Đọc nối tiếp theo đoạn

-Hướng dẫnø đọc đoạn “Già Rok … xem cái chữ nào” +Luyện đọc theo nhĩm.

+Thi đọc diễn cảm.

3.C ủng cố, dặn dị : Tình cảm của người TN đối với cơ

giáo , với cái chữ nĩi lên điều gì?

-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học. -Dặn dị chuẩn bị bài sau.

-Thực hiện theo yêu cầu -Theo dõi

-Nhĩm 2

-4 học sinh thực hiện -HS trả lời.

-HS nghe

BÀI: TƠN TRỌNG PHỤ NỮ. (tiết 2)

I.Mục tiêu :

-Học sinh biết cần phải tơn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ; trẻ em cĩ quyền được đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái.

-Các em thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sĩc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.

-Các em cĩ thái độ tơn trọng, yêu quý, đối xử cơng bằng với các bạn nữ trong lớp.

II.Chuẩn bị : -Học sinh : thẻ đúng - sai

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : Tơn trọng phụ nữ (T1)

-Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? (Yến) -Kể một số hành vi thể hiện sự tơn trọng phụ nữ (Cường)

2.Bài mới : Giới thiệu bài : Tơn trọng phụ nữ (T2)

Hoạt động 1 : Xử lí tình huống .

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Thảo luận nhĩm : Nêu cách giải quyết tình huống và tập tình huống.

+Thể hiện tình huống

=>Tình huống a : Chọn trưởng nhĩm phụ trách sao cần phải xem xét khả năng tổ chức cơng việc và khả năng hợp tác của các bạn trong cơng việc. Khơng nên chọn bạn chỉ vì bạn là con trai.

Tình huống b : Mọi người đều cĩ quyền bày tỏ ý kiến của mình. Ta cần nên lắng nghe ý kiến của tất cả các bạn.

-Nhĩm 4

-Các nhĩm thể hiện -Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2 : Ca ngợi người phụ nữ .

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Xác định những ngày và tên các tổ chức dành riêng cho phụ nữ

+Trình bày ý kiến trước lớp

+Giới thiệu người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng +Thực hiện theo nhĩm : Hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về người phụ nữ đĩ

=>Phụ nữ là những người đáng kính vì họ khơng chỉ cĩ vai trị quan trọng trong gia đình mà cịn gĩp phần rất lớn vào cơng cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước, trên các lĩnh vữ quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế.

-Nhắc nhở hs về cách cư xử với các bạn nữ trong lớp.

3.Củng cố : -Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng?

-Kể một số hành vi thể hiện sự tơn trọng phụ nữ 4.Dặn dị : Chuẩn bị tiết sau.

-Cá nhân thực hiện -Nêu ý kiến cá nhân -Nhĩm 2

-Đại diện trình bày -Theo dõi, bổ sung

Khoa học : Thuỷ tinh

I.Mục tiêu :

-Học sinh biết tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh.

-Kể tên được các vật liệu dùng để sản xuất ra thủy tinh, tính chất và cơng dụng của thủy tinh

II.Chuẩn bị :-Giáo viên : Thơng tin về thủy tinh

III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : Xi măng

-Xi măng cĩ tính chất gì? (Bảo)

-Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khơ ráo, thống khí? (Hợp) 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Thuỷ tinh

b.Nội dung :

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trị

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất và cơng dụng của thủy tinh (10’)

Mục tiêu : Hs phát hiện được một số tính chất và cơng dụng của thủy tinh thơng thường -Yêu cầu hs thực hiện :

+Quan sát hình, liên hệ thực tế và “Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh”

+Liên hệ thực tế và cho biết “Thơng thường, những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào?”

=>Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giịn, dễ vỡ. Chúng thường dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bĩng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng, ….

-Nêu ý kiến cá nhân -Bổ sung

-Trả lời câu hỏi, bổ sung

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vật liệu sản xuất và cách bảo quản thủy tinh (20’)

Mục tiêu : Hs kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh và cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh

-Yêu cầu hs thực hiện theo nhĩm : +Đọc thơng tin và trả lời các câu hỏi 1.Thủy tinh được làm từ những vật liệu nào? 2.Nêu tính chất của thủy tinh

3.Thủy tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì? 4.Nêu cách bảo quản những vật dụng được làm từ thủy tinh +Trình bày

=>Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Thủy tinh trong suốt, khơng gỉ, khơng cháy, khơng hút ẩm, khơng bị a-xít ăn mịn, cứng nhưng dễ vỡ. Loại thủy tinh chất lượng cao được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ trong phịng y tế, phịng thí nghiệm, dụng cụ quang học, …. Trong khi sử dụng hoặc lau rửa cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.

-Nhĩm 4

-Đại diện trình bày -Theo dõi

3.Củng cố : -Thủy tinh cĩ tính chất gì?

-Thuỷ tinh được dùng để làm gì?

-Cần bảo quản đồ dùng làm bằng thủy tinh như thế nào? Dặn dị : -Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

MƠN: TỐN (tiết 71) BÀI: LUYỆN TẬP.

I.Mục tiêu :

-Củng cố cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.

-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân (HS yếu biết chia một STP cho một STP).

-Giáo dục HS biết vận dụng giải các bài tốn cĩ liên quan.

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HSø

1.Bài cũ : Chia một số thập phân cho một số thập phân

-Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào? (Linh) -Tính : 34,6 : 0,8 (Thạch) 23,67 : 3,5 ( Oanh)

2.Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập.

Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức.

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân +Aùp dụng tính : 19,24 : 5,2; 17,55 : 3,9

*Lưu ý : Khi chia cịn dư ta tiếp tục thêm 0 vào bên phải của số bị chia rồi chia tiếp

-Nhắc lại

-Thực hiện vào nháp

Hoạt động2 : Hướng dẫn hs làm bài tập .

*Yêu cầu hs lần lượt đọc đề các bài tập và thực hiện : +Nêu cách làm đối với mỗi bài

+Lần lượt thực hiện các bài tập +Sửa bài

Bài 1 : a.4,5 b.6,7 c.1,18 d.21,2

Bài 2 : Cần phải tìm tích của hai thừa số trước khi tìm thừa số

a.40 b.3,57 c.14,28

Bài 3 : Số lít dầu hoả là 7 lít

Bài 4 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện +Tính và tìm số dư

+Thử lại để khẳng định kết quả và nêu cách xác định số dư *Lưu ý : phân biệt cho hs cách xác định số dư trong phép chia cĩ số bị chia là số tự nhiên và số dư trong phép chia cĩ số bị chia là số thập phân.

3.Củng cố : -Nêu cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.

-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.

Một phần của tài liệu GANLOP5T1112131415161718 (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w