B2: Thực hành
B3: Trình bày và đánh giá - Các nhĩm treo sản phẩm - GV nhận xét và đánh giá D. Hoạt động nối tiếp:
1. Nêu nguyên nhân và cách phịng bệnh lây qua đờng tiêu hố?2. Thực hiện tốt nội dung bài học 2. Thực hiện tốt nội dung bài học
Tốn: (T34) biểu thức cĩ chứa ba chữ I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết một biểu thức đơn giản cĩ chứa ba chữ.
- Biết tính giá trị của một biểu thức đơn giản cĩ chứa ba chữ.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5’) Bài cũ: 1 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức cĩ chứa hai chữ. Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm.
HĐ2: (5’) Giới thiệu biểu thức cĩ chứa hai chữ.
- GV nêu ví dụ (trên bảng phụ) và giải thích cho HS biết, mỗi chỗ chấm chỉ số con cá của An, của Bình, của Cờng hoặc cả ba câu đợc. Vấn đề nêu trong VD là hãy viết số (hoặc chữ) thích hợp vào mỗi chỗ chấm đĩ.
- GV gọi một vài HS nêu lại VD và nhiệm vụ cần giải quyết. - GV nêu mẫu, vừa nĩi vừa viết vào từng cột của bảng phụ kẻ sẵn.
Số cá của An Số cá của Bình Số cá của Cờng Số cá của cả ba ngời 2 3 4 2 + 3 + 4
- Theo mẫu trên. GV hớnga dẫn HS tự nêu và viết vào các dịng tiếp theo cảu bảng để dịng cuối cùng sẽ cĩ:
+ An câu đợc a con cá. + Bình câu đợc b con cá. + Cờng câu đợc c con cá
+ Cả ba ngời câu đợc a + b + c con cá.
- GV giới thiệu: a + b + c là biểu thức cĩ chứa ba chữ.
HĐ3: (6’) Giới thiệu giá trị của biểu thức cĩ chứa ba chữ.
- GV nêu biểu thức cĩ chứa hai chữ, chẳng hạn a + b, rồi tập cho HS nêu nh sgk.
“Nếu a = 3 ; b = 2 và c = 4 thì a + b + c = 3 + 2 + 4 = 9 ; 9 là giá trị của biểu thức a + b + c”...
- GV hớng dẫn để HS nêu nhận xét: “Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đợc một giá trị của biểu thức a+ b + c”
HĐ4:(20’) Thực hành.
BT1: Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức cĩ chứa ba chữ. - GV cho HS tự làm rồi chữa bài.
- Lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
VD: Nếu a = 15cm; b = 45cm; c = 30cm thì a + b + c = 15cm + 45cm + 30cm = 90cm
BT2: Tơng tự.
BT3: GV kẻ bảng nh sgk, cho HS làm bài cá nhân theo mẫu rồi chữa bài. - GV đi đến từng bàn, hớng dẫn bổ sung và chấm điểm một số bài làm của HS.
HĐ5: (4’) Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ơn lại bài.
Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn: (T14)
Luyện tập phát triển câu chuyện. I. Mục tiêu:
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: (5’) Bài cũ . GV kiểm tra hai HS, mỗi em đọc một đoạn văn đã viết hồn chỉnh của truyện vào nghề..
HĐ2: (30’) ớng dẫn HS làm bài tập.H
- Một HS đọc đề bài và các gợi ý. Cả lớp theo dõi trong sgk.
- GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, HD học sinh nắm chắc yêu cầu của đề. + Gv gạch chân dới những từ ngữ quan trọng của đề: Trong giấc mơ, em đợc một bà tiên cho ba điều ớc . Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
+ GV yêu cầu HS đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ, trả lời.
- HS làm bài, sau đĩ kể chuyện trong nhĩm. Các nhĩm cử ngời lên kể chuyện thi. - Cả lớp và GV nhận xét.
+ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hồn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ớc? + Em thực hiện những điều ớc nh thế nào?
+ Em nghĩ gì khi thức giấc? - HS viết bài vào vở.
- Một số HS đọc bài viết, GV nhận xét, chấm điểm.
HĐ3: (5’) Củng cố, dặn dị.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS phát triển câu chuyện giỏi.
Địa lí: (T7) một số dân tộc ở Tây nguyên I. Mục tiêu: HS biết
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về c dân, buơn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mơ tả về nhà rơng ở Tây Nguyên. Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức. Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên.