Hớng dẫn chữa lỗi chung.

Một phần của tài liệu GA lớp 4 CKTKN + GDBVMT (Trang 109 - 114)

C. Các hoạt động dạy học

b) Hớng dẫn chữa lỗi chung.

- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.

- Hai HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi. HS cả lớp tự chữa lỗi trên giấy nháp. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng. HS chép bài vào vở.

HĐ3: (15’) H ớng dẫn HS học tập những đoạn th , lá th hay.

- GV đọc những đoạn th, lá th hay của một số HS trong lớp, hoặc su tầm đợc.

- HS trao đổi, thảo luận dới sự HD của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn th, lá th, từ đĩ rút kinh nghiệm cho mình.

HĐ4: (2) Củng cố, dặn dị.

- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS viết th đạt điểm cao và những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học.

lịch sử: (T6) Khởi nghĩa Hai Bà trng. (Năm 40)

I. Mục tiêu: HS biết.

- Vì sao Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa.

- Tờng thuật đợc trên lợc đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.

- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đơ hộ.

II. Đồ dùng dạy học: Hình sgk. III. Các hoạt động dạy học:

HĐ1: (10’) Thảo luận nhĩm.

- GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ. - GV ghi vấn đề cho các nhĩm thảo luận.

Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, cĩ hai ý kiến: + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lợc, đặc biệt là Thái thú Tơ Định. + Do Thi Sách, chồng của bà Trng Trắc, bị Tơ Định giết hại.

Theo em ý kiến nào đúng? Tại sao?

- HS thảo luận nhĩm, báo cáo kết quả làm việc. - GV hớng dẫn HS kết luận đúng.

( Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lịng yêu nớc, căm thù giặc của Hai Bà).

HĐ2: (10’) Làm việc cá nhân.

- GV giải thích cho HS: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lợc đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa.

- HS dựa vào lợc đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa trên lợc đồ.

HĐ3: (10’) Làm việc cả lớp.

- GV đặt vấn đề: Khởi nghĩa Hai Bà Trng thắng lợi cĩ ý nghĩa gì? - HS cả lớp thảo luận đi đến thống nhất:

Sau hơn 200 năm bị phong kiến nớc ngồi đơ hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành đợc độc lập. Sự kiện đĩ chứng tỏ nhân dân ta vấn duy trì và phát huy đợc truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.

HĐ tiếp nối: (5’).

- GV hệ thống lại tồn bộ nội dung bài học. - Hai HS đọc lại Bài học trong sgk.

Tốn: (T28) Luyện tập chung. (Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS ơn tập, củng số về:

- Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đĩ trong một số, xác định số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhĩm số.

- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lợng hoặc đo thời gian. - Thu thập và xử lí một số thơng tin trên biểu đồ.

- Giải bài tốn về tìm số trung bình cộng của nhiều số.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học:

HĐ1: (5’) Bài cũ: 1 HS lên bảng tìm số trung bình cộng của ba số 23, 36 và 14 trên bảng. Lớp cùng GV nhận xét, cho điểm.

HĐ2: (30’) Luyện tập.

BT1: Củng cố về số liền trớc, liền sau:

- Một HS đọc yêu cầu của bài 1. Lớp theo dõi sgk.

- HS tự làm bài rồi chữa bài. Sau đĩ GV gọi một số HS trả lời trớc lớp. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

BT2: Điền số thích hợp vào ơ trống.

- HS đọc thầm y/c của bài 2, tự làm vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - HS lên bảng chữa bài. GV yêu cầu HS nêu cách làm.

- Lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

475936 > 475836 903876 < 913000 5 tấn 175 kg > 5075kg 2 tấn 750kg = 2750kg.

BT3: Đọc biểu đồ.

- GV cho HS dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm số HS giỏi tốn khối ba. - HS đứng tại chỗ nêu kết quả, lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

VD: Khối Ba cĩ ba lớp. Đĩ là các lớp 3A, 3B, 3C.

Lớp 3A cĩ 18 học sinh giỏi tốn. Lớp 3B cĩ 27 học sinh giỏi tốn. Lớp 3C cĩ 21HS Trong ba khối lớp Ba: Lớp 3B cĩ nhiều học sinh giỏi tốn nhất, lớp 3A cĩ ít học sinh giỏi tốn nhất.

Trung bình mỗi lớp cĩ 22 học sinh giỏi tốn.

BT4: Giải tốn.

- HS tự đọc đề bài, tự giải vào vở, rồi cha bài. - Lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài giải:

Số mét vải bán đợc trong ngày thứ hai là: 120 : 2 = 60 (m)

Số mét vải bán đợc trong ngày thứ ba là: 120 ì 2 = 240 (m)

Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc số mét vải là: (120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)

Đáp số: 140m vải.

HĐ3: (3’) Củng cố, dặn dị.

Mĩ thuật: (T6) Vẽ theo mẫu. Vẽ quả dạng hình cầu.

I. Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình cầu.

- HS biết cách vẽ và vẽ đợc một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sĩc và bảo vệ cây trồng.

II. Chuẩn bị:

GV: Một vài quả dạng hình cầu, Bài vẽ của HS các năm trớc. HS: Vở thực hành, bút chì, màu,...

III. Cách hoạt động dạy học:HĐ1: (5’) Quan sát, nhận xét. HĐ1: (5’) Quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu một số loại quả cĩ dạng hình cầu. Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 16 sgk. Nêu các câu hỏi để HS quan sát, nhận biết.

+ Đây là quả gì?

+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả nh thế nào? + So sánh hình dáng, màu sắc giữa các loại quả.

+ Tìm thêm các quả cĩ dạng hình cầu mà em biết, miêu tả về hình dáng, đặc điểm và màu sắc của chúng.

- HS trả lời GV bổ sung giúp biết HS yêu thiên nhiên, biết chăm sĩc và bảo vệ cây

trồng.

HĐ2: (8’) Cách vẽ quả.

- GV dùng hình gợi ý cách vẽ để hớng dẫn HS cách vẽ. - GV hớng dẫn cách sắp xếp bố cục trong tờ giấy. - GV nhắc HS cĩ thể vẽ bằng chì đen hoặc màu vẽ.

HĐ3:(20’) Thực hành.

- GV bày mẫu, yêu cầu HS quan sát kĩ mầu trớc khi vẽ.

- Nhắc HS quan sát kĩ để nhận ra đặc điểm vật mẫu trớc khi vẽ.

- Gợi ý HS nhớ lại và vẽ theo các bớc nh đã hớng dẫn. Nhắc HS xác định khung hình và sắp xếp hình vẽ cân đối với từ giấy.

- HS thực hành, GV đi đến từng bàn quan sát và HD bổ sung.

HĐ4:(3’) Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn một số bài vẽ cĩ nhiều u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: (Bố cục, cách vẽ hình

- GV cùng HS xếp loại các bài đã nhận xét.

- Dặn HS chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh quê hơng.

Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2009

Luyện từ và câu: (T12) MRVT: trung thực - tự trọng. I. Mục tiêu:

- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng.

- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đĩ vào vốn từ tích cực.

II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học:

HĐ1: (5’) Bài cũ: 2 HS lên bảng mỗi em viết DT chung và 5 DT riêng về tên gọi các sự vật.

HĐ2: (30’) HD học sinh làm bài tập.

BT1: - Một HS đọc nội dung BT1. Cả lớp đọc thầm. - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở.

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. BT2: - 1 HS đọc yêu cầu của BT. GV yêu cầu các em nối từ với nghĩa bằng.

- Một số HS trình bài làm trớc lớp.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng. + Một lịng một dạ ... là trung thành.

+ Trớc sau nh một, .... là trung kiên.

+ Một lịng một dạ vì việc nghĩa là trung nghĩa. + Ăn ở nhân hậu,.... là trung hậu.

+ Ngay thẳng, thật thà là trung thực. BT3: - Một HS đọc yêu cầu của BT.

- GV: Các em đã biết nghĩa của các từ trung thành, trung hậu, trung nghĩa, trung thực, trung kiên. nếu cha rõ nghĩa của các từ trung bình, trung thu, trung tâm, các em nên sử dụng từ điển.

- HS làm bài cá nhân, sau đĩ chữa bài. Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải:

a) Trung cĩ nghĩa là (ở giữa): trung thu, trung bình, trung tâm.

b) Trung cĩ nghĩa là (một lịng một dạ): trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên.

BT4: - GV nêu yêu cầu của bT. HS suy nghĩ đặt câu.

- GV mời các nhĩm HS thi tiếp sức. (Đặt câu với với mỗi từ ở BT3.) - Cả lớp cùng GV nhận xét, tính điểm, phân thắng thua.

VD: Bạn Lơng là học sinh trung bình của lớp. Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu.

HĐ3: (4’) Củng cố, dăn dị:

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà viết lại 2, 3 câu văn các em vừa đặt theo yêu cầu của BT4.

Khoa học

Bài 12: Phịng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng

A. Mục tiêu: Sau bài học HS cĩ thể

Một phần của tài liệu GA lớp 4 CKTKN + GDBVMT (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w