Mục tiêu: Giúp HS nhận biết đợc:

Một phần của tài liệu GA lớp 4 CKTKN + GDBVMT (Trang 30 - 33)

- Lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm ba hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.

- Vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.

- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đĩ ở từng hàng, từng lớp. Biết viết số thành tổng theo hàng.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

HĐ1: (5) Bài cũ: - 1 HS đọc cho 1 HS viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp số 564123.GVnxét,ghi điểm

HĐ2: (15) Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.

- GV cho HS nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

- GV giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị; hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.

- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn rồi cho HS nêu các hàng và lớp.

- GV viết số 231 vào cột số trong bảng phụ, rồi cho HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng.

- Tơng tự đối với số 564000 và 654321 HS lên bảng làm bài. Lớp và GV nhận xét. - GV cho HS đọc thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.

HĐ3: (15) Thực hành.

BT1: - GV cho HS quan sát mẫu trong SGK.

- HS nêu kết quả các phần cịn lại. Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

BT2: a)- GV yêu cầu 1 HS đọc bài tập, lớp theo dõi SGK.

- GV viết số 4630 lên bảng. Chỉ lần lợt vào các chữ số 7, 0, 3, 6, 4; yêu càu HS nêu tên hàng tơng ứng.

HS tự làm tiếp phần cịn lại. Sau đĩ chữa bài.GVnhận xét ghi điểm.

b)- GV cho HS nêu lại mẫu. GV viết số 38753 lên bảng, yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ vào chữ số 7, xác định hàng và lớp của chữ số đĩ.

- Phần cịn lại HS tự làm vào vở, GV chấm chữa bài

BT3: HS quan sát mẫu trong SGK, HS tự làm bài, GV yêu cầu một số em lên bảng chữa bài, lớp và GV nhận xét, chốt bài đúng.

52314 =50000 + 2000 + 300 + 10 + 4.503060 = 50000 + 3000 + 60. 503060 = 50000 + 3000 + 60.

BT4: GV cho HS tự làm bài vào vở, GV theo dõi chấm chữa bài, yêu cầu một số em lên bảng chữa bài, lớp và GV nhận xét, chốt bài làm đúng.

BT5:- HS quan sát mẫu, tự làm bài vào vở. GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu, một số em lên bảng chữa bài.

- Lớp và GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

HĐ4: (4) Củng cố dặn dị: - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà cho HS.

Mĩ thuật: (T2) Vẽ theo mẫu Vẽ hoa, lá.

I. Mục tiêu:

HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa, lá.

HS biết cách vẽ và vẽ đợc bơng hoa, chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, cĩ ý thức chăm sĩc, bảo vệ cây cối.

II. Chuẩn bị:

HS: sgk, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: (6’) Quan sát, nhận xét.

GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt các cây hỏi để các em trả lời về: + Tên của bơng hoa, chiếc lá.

+ Hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá. + Màu sắc của mỗi loại hoa, lá.

+ Sự khác nhau về màu sắc, hình dáng của hoa và lá.

+ Kể tên hình dáng, màu sắc của một số loại hoa và lá khác mà em biết. Sau mỗi câu trả lời của HS, GV giải thích và bổ sung thêm.

HĐ2: (5’) Cách vẽ hoa, lá.

GV cho HS xem bài vẽ hoa, lá của HS năm trớc GV yêu cầu HS quan sát kĩ trớc khi vẽ.

GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và H2, 3 sgk. Yêu cầu HS nhận ra từng bớc. + Vẽ khung hình chung của hoa, lá.

+ Ước lợng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính. + Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.

+ Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá. + Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

HĐ3: (20’) Thực hành.

HS nhìn mẫu để vẽ.

GV lu ý HS: Quan sát kĩ mẫu trớc khi vẽ. Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với giấy, vẽ theo trình tự các bớc đã hớng dẫn. HS khá giỏi sắp xếp hình cân đối và gần với mẫu.

HS làm bài, GV đến từng bàn quan sát và gợi ý, HD bổ sung thêm

HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá.

GV cùng HS chọn một số bài cĩ u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy,

+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu.

GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và khen ngợi những HS cĩ bài vẽ đẹp. Dặn HS quan sát các con vật, tranh ảnh về các con vật.

Thứ 5 ngày 27 tháng 8 năm 2009 Luyện từ và câu: (T4) Dấu hai chấm.

I. Mục tiêu:

- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nĩ là lời nĩi của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc. Hiểu tác dụng của dấu hai chấm.

- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

HĐ1: (5’) Bài cũ: 2 HS làm lại BT1 và BT4 ở tiết LTVC: Nhân hậu - đồn kết.

HĐ2: (10’) Nhận xét:

- 3 HS tiếp nối nhau đọc phần nhận xét trong sgk. Lớp đọc thầm.

- Một số em nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đĩ. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Lời giải: a) Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nĩi của Bác Hồ. c) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nĩi của Dế Mèn.

d) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà.

HĐ3: (5’) Ghi nhớ:

- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong sgk. - GV nhắc các en học thuộc phần ghi nhớ.

HĐ4: (15’) Luyện tập:

BT1: - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT. Lớp đọc thầm từng đoạn văn. trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn.

- Một số em trình bày kết quả . lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. BT2: - HS đọc yêu cầu của bài. GV nhắc HS cách dùng dấu hai chấm. - HS tự viết đoạn văn. GV chấm điểm một số bài rồi nêu nhận xét.

HĐ4: (3’) Củng cố, dặn dị: GV nhận xét tiết học.

Khoa học: Các chất dinh dỡng cĩ trong thức ăn. Vai trị của chất bột đờng

A. Mục tiêu: Sau bài học HS cĩ thể

Một phần của tài liệu GA lớp 4 CKTKN + GDBVMT (Trang 30 - 33)