Tranh minh hóa truyeọn trong baứi Baỷng phú vieỏt saỹn noọi dung yẽu cầu 1.

Một phần của tài liệu GA lớp 4 CKTKN + GDBVMT (Trang 67 - 72)

- Baỷng phú vieỏt saỹn noọi dung yẽu cầu 1.

III. CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC:

1. Khụỷi ủoọng:2

2. Baứi cuừ:5

Keồ lái cãu chuyeọn ủaừ nghe hoaởc ủaừ ủóc về loứng nhãn haọu, tỡnh caỷm thửụng yẽu, ủuứm bóc laĩn nhau giửừa mói ngửụứi.

GV nhaọn xeựt, khen thửụỷng 3. Baứi mụựi:

* Hóat ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi:3

Trong tieỏt keồ huyeọn hõm nay, cac em seừ ủửụùc nghe cõ keồ cãu chuyeọn về moọt nhaứ thụ chãn chớnh cuỷa vửụng quoỏc ẹa-gheựt-xtan. Nhaứ thụ naứy trung thửùc, thaỳng thaộn, thaứ cheỏt trẽn giaứn lửỷa thiẽu chửự khõng chũu khuaỏt phúc haựt baứi ca traựi vụựi loứng mỡnh.

* Hóat ủoọng2: GV keồ chuyeọn:10

GV keồ lần 1- Giaỷi nghúa tửứ:taỏu, giaứn hoỷa thiẽu

GV keồ lần 2. ( Trửụực khi keồ yẽu cầu HS ủóc thầm yẽu cầu 1. Keồ ủeỏn ủóan 3, keỏt hụùp giụựi thieọu tranh minh hóa)

GV keồ lần 3 (neỏu cần)

* Hóat ủoọng 3: Hửụựng daĩn HS keồ chuyeọn, trao ủoồi về yự nghúa cãu chuyeọn.20

+ GV: Dửùa vaứo cãu chuyeọn ủaừ nghe cõ keồ, em haừy traỷ lụứi caực cãu hoỷi - + HS keồ chuyeọn theo nhoựm ủõi:luyeọn keồ tửứng ủóan vaứ toứan boọ cãu chuyeọn, trao ủoồi về yự nghổa cãu chuyeọn. + Thi keồ toứan boọ cãu chuyeọn trửụực lụựp. Keồ xong, noựi yự nghúa cãu chuyeọn hoaởc ủaởt cãu hoỷi vaứ traỷ lụứi cãu hoỷi cuỷa caực bán về nhãn vaọt, yự nghúa cãu chuyeọn.

GV nhaọn xeựt tieỏt hóc.

Yẽu cầu HS về nhaứ keồ lái cãu chuyeọn naứy cho ngửụứi thãn nghe. Chuaồn bũ baứi taọp KC tuần 5

Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: (T8) Tre Việt Nam.

I. Mục tiêu:

- Biết đọc lu lốt tồn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc và nhịp điệu của các câu thơ,...

- Cảm và hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tợng trng cho con ngời Việt Nam. Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt nam: giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực.

- HTL bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

HĐ1: (5’) Bài cũ: Một HS đọc truyện Một ngời chính trực, trả lời câu hỏi 1,2 sgk. Một HS nêu lại đại ý của bài.

HĐ2: (30’) Luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc.

- HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng đoạn. GV sửa lỗi phát âm, kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới cuối bài.

- HS luyện đọc theo cặp. Hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ

b) Tìm hiểu bài.

- HS đọc thầm, thành tiếng bài thơ theo hình thức cá nhân, nối tiếp. Lần lợt trả lời các câu hỏi và rút ra ý chính của từng đoạn.

- Qua câu hỏi 2 HS nêu đợc mình thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao? Từ đĩ HS thấy đợc vẻ đẹp của mơi trờng thiên nhiên.

- GV nêu câu hỏi gợi ý giúp HS rút ra đại ý của bài c) HD đọc diễn cảm và HTL.

- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV hớng dẫn các em tìm đúng giọng đọc và thể hiện diễn cảm phù hợp với nội dung.

- GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 1. + HS đọc diễn cảm theo cặp. 2 HS thi đọc trớc lớp.

- HS nhẩm HTL những câu thơ a thích. Cả lớp thi HTL.

HĐ3: (5’) Củng cố, dặn dị: GV nhận xét tiết học,

Tập làm văn: (T7) Cốt truyện

I. Mục tiêu:

- Nắm đợc thế nào là một cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc).

- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học.

HĐ1(5’) Bài cũ. 2HS đọc bức th các em viết gửi 1 bạn học ở trờng khác tiết TLV trớc.

HĐ2: (15’) Nhận xét.

- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2.

- HS trao đổi theo nhĩm (từng nhĩm dở lại chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu) 2 phần, tìm những sự việc chính trong chuyện ghi nhanh ra giấy nháp.

- GV nhắc HS: Mỗi sự việc chính chỉ ghi bằng 1 câu (BT1). Trả lời miệng BT2. - Đại diện nhĩm trình bày kết quả. Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải. Lời giải: BT1: Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trị đang gục đầu khĩc...

Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi Nhà Trị kể lại tình cảnh khốn khĩ...

Sự việc 3: Dế Mèn phẩn nộ cùng Nhà Trị đi đến chỗ mai phục của bọn nhện. Sự việc 4: Bặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai,...

Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi...

BT2: Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nịng cốt cho diễn biến của chuyện. BT3: Cốt truyện thờng gồm 3 phần:

Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác.

Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nĩi lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.

Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính.

HĐ3: (2’) Ghi nhớ:

4 HS đọc nội dung ghi nhớ trong sgk, cả lớp đọc thầm lại.

HĐ4: (15’) Luyện tập.

BT1: Một HS đọc yêu cầu của bài.

- Từng cặp HS đọc thầm các sự việc, trao đổi,sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự. - 2 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các sự việc, lần lợt trình bày cốt truyện Cây khế. - Lớp cùng GV nhận xét, chốt lại thứ tự đúng (b - d - a - c - e- g)

BT2: HS đọc yêu cầu của bài, dựa vào 6 sự việc đã đợc sắp xếp lại ở BT1, kể lại câu chuyện theo 2 cách.

- Một HS kể theo cách 1, một HS kể theo cách 2. - Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung.

HĐ5: (3’) Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà đọc lại nội dung ghi nhớ.

Lịch sử: (T4) nớc âu lạc I. Mục tiêu: HS biết

- Nớc Âu Lạc là sự tiếp nối của nớc Văn Lang.

- Thời gian tồn tại của nớc Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đơ đĩng. - Sự phát triển về quân sự của nớc Âu Lạc.

- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nớc Âu Lạc trớc sự xâm lợc của Triệu Đà.

II. Đồ dùng dạy học: Lợc đồ Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ.

III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: (17’) Làm việc cả lớp.

- GV yêu cầu HS đọc sgk và làm bài tập sau: Em hãy điền dấu + vào ơ sau những điểm giống nhau về cuộc sống của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt.

+ Sống cùng trên một địa bàn + Đều biết chế tạo đồ đồng. + Đều biết rèn sắt. + Đều trồng lúa và chăn nuơi

+ Tục lệ cĩ nhiều điểm giống nhau

- HS cĩ nhiệm vụ đánh dấu + vào ơ để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt.

- GV hớng dẫn HS kết luận: Cuộc sống của ngời Âu Việt và ngời Lạc Việt cĩ nhiều điểm tơng đồng và họ sống hồ hợp với nhau.

HĐ2: (10’) Làm việc cả lớp.

- HS xác xác định trên lợc đồ hình 1 nơi đĩng đơ của nớc Âu Lạc.

- GV đặt câu hỏi: So sánh sự khác nhau về nơi đĩng đơ của nớc Văn Lang và nớc Âu Lạc?

- GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa qua sơ đồ.

HĐ3: (10’) Làm việc cả lớp:

- GV yêu cầu HS đọc sgk, đoạn: “Từ năm 207TCN... phơng Bắc”. Sau đĩ kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

+ Vì sao cuộc xâm lợc của Triệu Đà lại thất bại?

+ Vì sao năm 179 TCN nớc Âu Lạc lại rơi vào ách đơ hộ của phong kiến phơng Bắc? - GV kết luận chung.

Tốn: (T18) Yến, tạ, tấn

I. Mục tiêu:

- Bớc đầu nhận biết về yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki- lơ- gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng ( chủ yếu từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé hơn) - Biết thực hiện phép tínhvới các số đo khối lợng (trong phạm vi đã học).

II. Các hoạt động dạy học.

1- HĐ1: (5’) Bài cũ. Một HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp. 859067... 859167.Hs khác nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm. khác nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm.

2- HĐ2: (10’) Giới thiệu đơn vị đo khối l ợng .a) Giới thiệu đơn vị yến. a) Giới thiệu đơn vị yến.

- GV cho HS nêu lại các đơn vị đo khối lợng đã học ở lớp 3.

* GV giới thiệu: “ Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục kg ngời ta cịn dùng đơn vị yến”.

- GV viết lên bảng 1 yến = 10 kg. Cho HS đọc xuơi và ngợc.

b) Giới thiệu đơn vị tạ tấn .

* GV giới thiệu: “ Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục yến ngời ta cịn dùng đơn vị tạ”. GV viết bảng 1 tạ = 10 yến. Cho HS đọc xuơi, ngợc.

* GV giới thiệu: “ Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục tạ ngời ta cịn dùng đơn vị tấn”. GV viết bảng 1 tấn = 10 tạ. Cho HS đọc xuơi, ngợc.

- GV liên hệ thực tế để HS bớc đầu cảm nhận đợc về độ lớn của những đơn vị đo khối l- ợng này.VD con voi 2 tấn; con bị 2 tạ; con gà 2kg.

3- HĐ3: (20’) Thực hành.

* BT1: - GV cho HS nêu yêu cầu của bài 1 rồi tự làm bài. Gv quan sát HD hs yếu. - HS tự làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn: “ Con bị cân nặng 2 tạ”.

* BT2: - GV hớng dẫn HS làm 1 câu, chẳng hạn: 5 yến = ...kg. 1 yến = 10 kg. 5 yến = 5 ì10 . = 50 kg. Vậy : 5 yến = 50 kg.

- HS tự làm các phần cịn lại.Gvtheo dõi hs làm bài và chấm chữa bài. * BT3: HS tự đọc bài tốn rồi làm bài và chữa bài..

- GV lu ý HS trớc hết để giải bài tốn này phải đổi: 3 tấn = 30 tạ.

- HS tự làm vào vở rồi chữa bài. Lớp cùng GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng. Bài giải.

3 tấn = 30 tạ

Chuyến sau xe đĩ chở đợc số muối là: 30 + 3 = 33 (tạ)

Số muối cả hai chuyến xe đĩ chở đợc là: 30 + 33 = 63 (tạ).

Đáp số: 63 tạ.

4- HĐ4: (3’) Củng cố, dặn dị: - GV cùng HS hệ thống lai bài học.- GV nhận xét tiết học. - GV nhận xét tiết học.

Mĩ thật: (T4) Vẽ trang trí.

Chép hoạ tiết trang trí dân tộc. I. Mục tiêu:

HS tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. HS biết cách chép và chép đợc một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. HS yêu quý, trân trọng và cĩ ý thức giữ gìn văn hố dân tộc.

II. Chuẩn bị:

GV: Một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc, hình gợi ý cách chép hoạ tiết. HS: Vở thực hành, bút chì, màu,...

Một phần của tài liệu GA lớp 4 CKTKN + GDBVMT (Trang 67 - 72)