III.Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5’) Bài cũ: Một HS làm lại BT1 trong tiết LTVC tuần trớc.
HĐ2: (15’) Nhận xét:
- Một HS đọc nội dung BT. Cả lớp đọc thầm.
- GV nêu nhiệm vụ: nhận xét cách viết hoa các tên ngời, tên địa lí đã cho. - Cả lớp đọc các tên riêng, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
GV kết luận: Khi viết tên ngời và tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đĩ.
HĐ3: (3’) Ghi nhớ:
- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ sgk. Cả lớp đọc thầm.
- GV: Đĩ là quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- GV mở rộng: với HS các dân tộc Tây Nguyên cách viết hoa một số tên ngời, tên đất cĩ cấu tạo phức tạp hơn (VD: Y Bi A-lê-ơ, KrơngA-na).
HĐ4: (15’) Luyện tập:
BT1: - GV nêu yêu cầu của bài.
- Mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình, GV mời 2 HS viết bài trên bảng lớp. GV kiểm tra HS viết đúng/sai, nhận xét.
VD: Hồng Khánh Linh, số nhà 70, phố Hồng Cỗu, phờng Ơ Chợ Dừa, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
BT2: - GV nêu yêu cầu của bài.
- Mỗi HS tự viết tên xã, huyện, tỉnh của mình vào vở.
- Hai HS lên bảng lớp viết. Lớp và GV nhận xét, chốt lại bài viết đầy đủ, đúng nhất. BT3: - HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm viậc theo nhĩm, viết tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử cĩ ở địa phơng. - Đại diện các nhĩm trình bày bài làm trên bảng lớp. lớp cùng GV nhận xét, bổ sung,
phân thắng thua.
VD: Đền thờ Thạch Trụ đại Vơng.
HĐ5: (4’) Củng cố, dăn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài học để viết hoa đúng chính tả tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
Bài 13: Phịng bệnh béo phì
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ thể