Tốn: (t9) So sánh các số cĩ nhiều chữ số.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số cĩ nhiều chữ số. - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhĩm các số.
- Xác định đợc số lớn nhất, số bé nhất cĩ 3 chữ số, số lớn nhất, số bé nhất cĩ 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: (5’). Bài cũ. - GV ghi bảng các số 176091 , 286570 lên bảng.
- Yêu cầu 2 em lên viết các số trên thành tổng. GV đi kiểm tra vở bài tập của cả lớp, nhận xét. 2 em nhận xét bài của bạn trên bảng.
HĐ2: (10’) So sánh các số cĩ nhiều chữ số. a) So sánh 99578 và 100000.
- GV viết bảng: 99578... 100000 yêu cầu hs viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu < . GV nhắc HS chọn dấu hiệu dễ nhận biết nhất, đĩ là căn cứ
vào số chữ số; số 99578 cĩ năm chữ số, số 100000 cĩ sáu chữ số, 5 < 6 vì vậy 99578 < 100000.
- GV cho HS nêu lại nhận xét: Trong 2 số, số nào cĩ chữ số ít hơn thì số đĩ bé hơn. b) So sánh 693251 và 693500.
- GV viết bảng: 693251...693500 và yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu < . GV giúp HS giải thích rõ và yêu cầu HS nêu nhận xét chung: Khi so sánh 2 số cĩ cùng chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chữ số nào lớn hơn thì số tơng ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau thì ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo.
- GV yêu cầu một số em nêu lại nhận xét trên.
HĐ3 :(20’) Thực hành.
BT1:- 1HS nêu y/c BT1, HS tự làm bài vào vở.Gvtheo dõi chấm chữa bài. - GV viết nội dung bài lên bảng. Yêu cầu một số em lên bảng chữa bài. - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Kết quả: 9999 < 10000 ; 653211 = 653211, 43256 < 432510 .
BT2:- GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập. Lớp theo dõi trong sgk. - HS tự làm bài vào vở. Một số em lên bảng chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét, chốt bài làm đúng:
BT3: - 1 HS nêu y/c BT3, HS tự làm bài. Một em lên bảng chữa bài. - Lớp và GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
Kết quả: 2467, 28092, 932018, 943567.
BT4: - GV cho HS tự làm, HS phát hiện số lớn nhất, số bé nhất bằng cách nêu số cụ thể, HS khá giỏi giải thích lí luận.
- Một số em nêu bài làm của mình, GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
HĐ4:(5’) Củng cố, dặn dị.
- GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà.
Thứ 6 ngày 28 tháng 8 năm 2009
Tập làm văn: (T4) Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc đặc điểm ngoại hình của nhân vật cĩ thể nĩi lên tính cách, thân phận của nhân vật đĩ trong bài văn kể chuyện.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện.
- Biết lựa chọn những chi tiết để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5’) Bài cũ : 1HS đọc ghi nhớ tiết TLV trớc, một HS kể lại câu chuyện Sẻ và chim Chích.
HĐ2: (10’) Nhận xét.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. lớp đọc thầm sgk.
- GV yêu cầu HS tự làm ra giấy nháp yêu cầu 1 và 2 của phần nhận xét.
1. Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trị: - Sức vĩc: gấy yếu quá. - Cánh: hai cánh mỏng nh cánh bớm non, lại ngắn chùn chùn.
- “Trang phục” : mặc áo thâm dài, đơi chỗ chấm điểm vàng.
2. Ngoại hình của chị NhàTrị nĩi lên điều gì về: -Tính cách; yếu đuối. - Thân phận: tội nghiệp, đáng thơng, dễ bị bắt nạt.
* Ba HS đọc phần ghi nhớ, cả lớp đọc thầm sgk.
HĐ3: (20’) Luyện tập.
BT1: - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài và đoạn văn. cả lớp đọc thầm sgk. - GV yêu cầu HS làm BT1 vào vở.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu một HS lên gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.
- HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
GV kết luận: Ngời gầy, tĩc búi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, ... GV cho HS trả lời câu hỏi: Các chi tiết ấy nĩi lên điều gì?
- HS trả lời, lớp và GV nhận xét. Chốt kết quả đúng. BT2: - Một HS đọc yêu cầu trong sgk.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên ốc . - HS khá giỏi kể tồn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình 2 nhân vật.
- GV nhắc HS cịn lại chỉ cần kể một đoạn cĩ kết hợp tả ngoại hình nhân vật. - HS tự làm bài vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu 5 em nối tiếp nhau thi kể chuyện. - GV nhận xét, tuyên dơng những HS kể tốt.
HĐ4: (4’) Củng cố, dặn dị: GV nêu câu hỏi: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu.
- GV nhận xét tiết học. dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
Địa lí: (T2) dãy hồng liên sơn
I. Mục tiêu: HS biết
- Chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Trình bày đợc một số đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu.) - Dựa vào bản đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc.